K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

hihi

30 tháng 12 2020

VÌ SAO

19 tháng 11 2021

Sai. Vì theo khoa học thì Trái Đất chuyển động còn Mặt Trời đứng yên.

19 tháng 11 2021

vào chưa???

18 tháng 7 2016

Khi ta đứng trên Trái Đất, nghĩa là ta đã chọn Trái Đất là vật làm mốc thì sẽ thấy Mặt Trời chuyển động còn Trái Đất đứng yên nhưng thực chất thì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.

18 tháng 7 2016

Ngoài việc xoay quanh mặt trời, Trái đất còn tự xoay mình theo chiều từ Tây sang Đông. Do con người sinh sống trên Trái Đất nên không thể cảm nhận được sự chuyển động này, mà chỉ thấy các thiên thể chuyển động quanh Trái đất từ Đông sang Tây. Khi Trái đất chuyển động từ Tây sang Đông một vòng, mọi người đều tưởng Trái đất chuyển động từ Đông sang Tây, do vậy mới có Mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây. 

25 tháng 5 2023

MT mọc: phương Đông

MT lặn: phương Tây

31 tháng 3 2017

Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.

31 tháng 3 2017

Mặt trời thay đổi vị trí so với một điểm mốc gắn với Trái Đất, vì vậy có thể coi mặt trời chuyển động khi lấy mốc là Trái Đất.

25 tháng 5 2023

Các bạn tự thử thực hiện nha

21 tháng 4 2018

hoàng hôn

mk làm rồi

21 tháng 4 2018

hoàng hôn

2 tháng 11 2019

Nếu Mặt Trời lặn rồi không mọc nữa, Trái Đất sẽ không có ánh sáng, lúc nào cũng tối om, con người không thể làm việc, mọi sự vật sẽ bị tuyệt chủng, Trái Đất sẽ bị hủy diệt.

5 tháng 4 2022

hoàng hôn và bình minh

5 tháng 4 2022

ràng mỡ gà

23 tháng 4 2018

bình minh và hoàng hôn

23 tháng 4 2018

Các sắc thái đỏ và cam chói của bầu trời khi xảy ra Mặt Trời mọc và khi Mặt Trời lặn chủ yếu là do tán xạ ánh sáng Mặt Trời bởi các hạt bụi, tro cùng các xon khí dạng lỏng và rắn khác có trong khí quyển Trái Đất. Các sắc màu đỏ và cam được gia tăng này khi Mặt Trời mọc và khi Mặt Trời lặn về mặt toán học được giải thích bằng thuyết Mie hay xấp xỉ lưỡng cực rời rạc. Khi không có các hạt nhỏ này trong tầng đối lưu, chẳng hạn sau các trận mưa dông lớn thì sắc màu đỏ còn lại và ít mãnh liệt hơn được giải thích bằng tán xạ Rayleigh đối với ánh sáng Mặt Trời của các phân tử không khí. Các sắc màu khi Mặt Trời lặn nói chung rực rỡ và chói lọi hơn các sắc màu của bầu trời khi Mặt Trời mọc, do nói chung có nhiều hạt nhỏ và i-on khí trong không khí buổi chiều so với không khí buổi sáng. Không khí ban đêm cũng thường là lạnh hơn và ít gió hơn, cho phép các hạt bụi, tro bị trầm lắng xuống thấp hơn trong khí quyển, làm giảm lượng tán xạ Mie vào lúc Mặt Trời mọc. Tán xạ Mie giảm xuống cũng tương ứng với sự sụt giảm lượng ánh sáng đỏ và cam tán xạ khi Mặt Trời mọc. Tuy nhiên, cường độ màu khi Mặt Trời mọc có thể vượt qua cường độ màu sắc khi Mặt Trời lặn nếu như có các đám cháy lớn ban đêm, phun trào núi lửa hay bão bụi ở phía đông của người quan sát. Một loạt các vụ phun trào núi lửa gần đây, chẳng hạn các vụ phun trào của núi Pinatubo năm 1991 và Krakatoa năm 1883, là đủ lớn để tạo ra các Mặt Trời mọc và Mặt Trời lặn đáng ghi nhớ trên toàn thế giới.

Trong khi tro và bụi từ các vụ phun trào núi lửa có xu hướng làm giảm sắc màu khi Mặt Trời lặn khi chúng bị mắc lại trong phạm vi tầng đối lưu, thì khi bị giữ trong tầng bình lưu thì các đám mây mỏng chứa các giọt nhỏ axít sulfuric từ núi lửa có thể sinh ra các sắc màu sau khi Mặt Trời lặn rất đẹp và rực rỡ, gọi là ráng chiều (vãn hà dư huy). Một loạt các vụ phun trào núi lửa gần đây, chẳng hạn các vụ phun trào của núi Pinatubo năm 1991 và Krakatoa năm 1883, đã sinh ra các đám mây chứa axít sulfuric tại tầng bình lưu đủ lớn để tạo ra các ráng chiều sau Mặt Trời lặn đáng ghi nhớ (và cả ráng trước Mặt Trời mọc) trên khắp thế giới. Các đám mây ở cao độ lớn phục vụ như là tấm gương phản chiếu ánh sáng Mặt Trời (bị đỏ hóa mạnh vẫn còn rọi tới tầng bình lưu sau Mặt Trời lặn) xuống mặt đất.

Đôi khi ngay trước Mặt Trời mọc hay ngay sau sau Mặt Trời lặn thì người ta có thể quan sát được tia chớp lục.

Học tốt !