K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2020

Tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan), đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.

- Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.

- Do chính sách cai trị của thực dân phương Tây càng làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội. Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau.

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại. Tuy nhiên, nó làm cơ sở cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn tiếp theo.

26 tháng 12 2020

Tình hình chung của các nước Đông Nam Á vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX:

- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á, trừ Xiêm (Thái Lan), đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước thực dân phương Tây.

- Sau khi thôn tính các nước Đông Nam Á, các nước thực dân phương Tây đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trị.

- Do chính sách cai trị của thực dân phương Tây càng làm tăng thêm các mâu thuẫn trong xã hội. Từ đó, nhân dân các nước thuộc địa đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền với nhiều hình thức khác nhau.

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại. Tuy nhiên, nó làm cơ sở cho sự phát triển của các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn tiếp theo.

19 tháng 12 2019

ko bít

19 tháng 12 2019

mk bt rất giàu nhưng lại nghèo

21 tháng 3 2017

- Đến cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, trừ Xiêm (Thái Lan), các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa của các nước đế quốc.

- Các nước đế quốc đều thi hành những chính sách cai trị hà khắc, khai thác, bóc lột thuộc địa dã mãn.

- Nhân dân ở khu vực này đã liên tiếp nổi dậy đấu tranh giành chính quyền dưới nhiều hình thức chống thực dân, phong kiến, giành độc lập dân tộc.

- Các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đều thất bại song phong trào vẫn tiếp tục làm cơ sở cho sự phát triển tiếp theo ở những giai đoạn sau này.

Câu 1: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đẫ xâm lược vào Việt Nam ?A. Các nước ở khu vực ĐNÁB. Các nước như là Nhật và Trung QuốcC. Các nước như Anh và PhápD. Các nước ở châu Á như là Ấn Độ và Trung QuốcCâu 2: Tại sao các nhà yêu nước lúc bây giờ lại noi theo con đường cứu nước của Nhật ?A. Tư...
Đọc tiếp

Câu 1: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đẫ xâm lược vào Việt Nam ?

A. Các nước ở khu vực ĐNÁ

B. Các nước như là Nhật và Trung Quốc

C. Các nước như Anh và Pháp

D. Các nước ở châu Á như là Ấn Độ và Trung Quốc

Câu 2: Tại sao các nhà yêu nước lúc bây giờ lại noi theo con đường cứu nước của Nhật ?

A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của VN đã lỗi thời

B. Nhật là nước ở châu Á " Đồng văn, đồng chủng "

C. Nhật đã tiến hành cải cách đất nước phát triển phồn thịnh

D. Câu A và B đúng

Câu 3: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX là gì ?

A. Củng cố chế độ phong kiến VN, không lệ thuộc Pháp

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

C. Học tập nước Nhật, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản

D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước

Câu 4: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới mà tác động đến xã hội VN ?

A. Cuộc Duy tân của Thiên Hoàng Minh Trị ở Nhật ( 1868 )

B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc(1905)

C. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác

D. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc duy tân ở Nhật

   GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI , MAI MÌNH THI RỒI, CẢM ƠN

1
2 tháng 8 2021

1. C

2. B

3. C

4. D

21 tháng 11 2018

Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ. Sự hình thành các tổ chức độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống xã hội. Ở Mĩ có "vua dầu mỏ", "vua thép"; ở Đức có các ông chủ độc quyền về luyện kim, than đa; ở Pháp là các công ti độc quyền trong lĩnh vực ngân hàng...

17 tháng 10 2018

Tình hình chung của các nước đông nam á cuối thế kỉ thế kỉ XX:

- Các nước Đông Nam Á đều ra sức xây dựng nền kinh tế vững mạnh phát triển và đạt nhiều thành tựu to lớn như Thái lan, Singapo, Inđônêxia. Đặc biệt là Singapo nước có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực Đông Nam Á và được xếp vào hàng các nước phát triển trên thế giới (NIC, con Rồng). Điều đó chứng tỏ chỉ sau thời gian ngắn giành độc lập, các nước Đông Nam Á đã rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước tư bản châu Âu và Bắc Mỹ. Việt Nam xuất khẩu gạo (năm 1989) và đứng thứ 2 thế giới.

Chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác : Asean
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (ngày 28 tháng 7 năm 1995)
Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Liên bang Myanma (ngày 23 tháng 7 năm 1997)
Vương quốc Campuchia (ngày 30 tháng 4 năm 1999)
Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đó là một tổ chức liên minh kinh tế, chính trị nhằm xây dựng những mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á.

Tuy phát triển mạnh nhưng hiện nay một số nước ASEAN gặp nhiều khó khăn như mất cân đối giữa nông nghiệp và xuất khẩu, giữa thành thị và nông thôn, nợ nước ngoài tăng lạm phát, thất nghiệp, bệnh tật, chính trị, xã hội không ổn định, tệ nạn xã hội phát triển, cuộc khủng hoảng tài chính của khu vực đến nay vẫn còn để lại ảnh hưởng về kinh tế, chính trị, xã hội đến nhiều nước

5 tháng 11 2016

Các nước đông nam á đều trg nguy cơ bị biến thành thuộc địa. Hầu hết tất cả các nước đều đấu tranh quyết liệt .