K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2020

em nghĩ theo ĐLBTKL : thì tổng khối lượng các chất phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm thì đúng rồi .

nhưng ở trên bạn nói dd spu cơ, có thể spu có sp là kết tủa hoặc khí thì vẫn phải trừ đi chứ :v 

BT
26 tháng 12 2020

Không em nhé . Theo định luật bảo toàn khối lượng thì tổng khối lượng các chất phản ứng luôn bằng tổng khối lượng các chất sản phẩm.

4 tháng 10 2017

Đáp án D

Mg + 2Fe3+→Mg2+ + 2Fe2+  (1)

+) Nếu Mg hết Fe3+  còn m = 2,4

+) Nếu Mg còn , Fe3+  hết

(1) nMg =  1 2 nFe3+  = 0,25 mol

Mg + Fe2+→Mg2+ + Fe (2)

xmol

·       Nếu ∆m↓ = 24(x + 0,25) – 56x = 2,4  => x = 0,1125 mol

m =  (0,25 + 0,1125).24 = 8,7 g

·       Nếu ∆m↑ =  -24(x + 0,25 ) +56x = 2,4 x = 0,2625 mol

  m = (0,25 + 0,2625).24 = 12,3  g

26 tháng 10 2017

Đáp án D

5 tháng 1 2019

Đáp án D

Do đó khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với tổng khối lượng hai dung dịch ban đầu là tổng khối lượng của BaCO3 và NH3.

Nhận xét: Với bài này, khi đọc giả thiết đun nóng hỗn hợp sau phản ứng cho khí thoát ra hết thì một số bạn chỉ nghĩ khối lượng giảm do khí NH3 thoát ra mà quên mất kết tủa BaCO3.

10 tháng 8 2018

Đáp án B

Bảo toàn điện tích → nNH4+= 0,25 mol

Khi cho 0,54 mol Ba(OH)2 vào dung dịch X xảy ra các phương trình sau:

NH4+ + OH- → NH3↑ + H2O (1)

Ba2+ + CO32- → BaCO3↓ (2)

Khối lượng dung dịch giảm = mNH3 + mBaCO3 = 0,108×17 + 0,025× 197= 6,761 gam.

Đáp án B

Chú ý trong (1) : nOH- < nNH4+ nên nNH3 = nNH4+ = 0,108 mol

Trong (2) thì nBa2+ > nCO32- → nBaCO3 = nCO32-

28 tháng 1 2022

\(n_{AgNO_3}=0,1.0,2=0,02\left(mol\right)\\ n_{HCl}=0,3.0,2=0,06\left(mol\right)\\ AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow\left(trắng\right)+HNO_3\\ a,Vì:\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow HCldư\\ \Rightarrow n_{AgCl}=n_{HNO_3}=n_{AgNO_3}=0,02\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{\downarrow}=m_{AgCl}=143,5.0,02=2,87\left(g\right)\\ b,dd.sau.p.ứ:HNO_3,HCl\left(dư\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)\\V_{ddsau}=V_{ddAgNO_3}+V_{ddHCl}=0,2+0,2=0,4\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{MddHCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1\left(M\right)\\ C_{MddHNO_3}=\dfrac{0,02}{0,4}=0,05\left(M\right)\)

28 tháng 1 2022

AgCl kết tủa thì không có phải dung dịch nên không tính nồng độ mol đâu bạn

25 tháng 9 2018

27 tháng 9 2017

20 tháng 11 2018