Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.
Chuyển động của vận động viên:
+ Ban đầu mới nhảy khỏi máy bay, khi chưa bung dù, trọng lực lớn hơn lực cản của không khí nên vận động viên sẽ rơi nhanh dần
+ Sau khi chuyển động ổn định thì vận động viên bắt đầu bung dù, lực cản của không khí bằng trọng lực nên chuyển động của vận động viên đều và đáp xuống đất.
Gọi trọng lượng của mỗi người trên Trái Đất là P.
Vì lực hút của Trái Đất lên vật ở mặt đất lớn hơn lực hút của Mặt trăng lên vật ấy ở trên Mặt Trăng 6 lần nên trọng lượng của người đó và bộ áo trên Mặt Trăng là:
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên mặt đất thì công thực hiện là: A = P × h (1)
Khi nhà du hành vũ trụ nhảy trên Mặt Trăng công thực hiện là:
(2)
Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau nên A = A1
Từ (1) và (2): h1 = 5h = 10,5 m
Trọng lực tác dụng lên vật xảc định bởi:
Góc tạo bởi trọng lực P và vận tốc v là luôn thay đổi do vậy việc dùng công thức trực tiếp là không đúng. Để làm bài toán này ta phải dựa vào chú ý ở ví dụ 3 đó là: A = m.g.h
Ở đây h là hiệu độ cao ở vị trí đầu và cuối nên: h=2m
Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất
gọi quãng đg là x
thời gian : x/12 (s)
-A=F*s=200*x=200x( j)
công suất của vận động viên là :
P=A/t = 200x/x/12=16, (6) (w)
Ta có P=\(\dfrac{A}{t}\)=F.\(\dfrac{S}{t}\)=F.v
Nên ta có Công suất của vận động viên đó như sau
P=200.12=2400 (J/s)
Vậy ...
Khi tiếp đất chân chạm đất sẽ dừng lại ngay nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên các vận động viên đều phải khuỵu chân để dừng lại một cách từ từ.
a) lực ma sát
b) lực hút của TĐ
c) lực hút của TĐ
d) lực ma sát
lực kéo của vật là 40 N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương ,nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo .
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1 cm ứng với 20 N
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật
giúp mình câu này đc ko ạa). Trọng lực tác dụng lên người có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, trùng với phương, chiều chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi tốc độ của chuyển động, làm cho người chuyển động nhanh hơn.
b). Lực cản tác dụng lên máy bay có phương ngang, chiều từ phải sang trái. Máy bay chuyển động có phương ngang, chiều từ trái sang phải=> lực cản có cùng phương nhưng ngược chiều với máy bay chuyển động.
Lực này có tác dụng làm thay đổi độ nhanh chậm của chuyển động, làm máy bay chuyển động chậm lại.
c) Lực này có tác dụng làm thay đổi phương chuyển động của Mặt Trăng.
Chúc Trân học tốt nhá!
Lực hút của trái đất và lực cản gió của dù và lực kéo lại của dây theo dù ..