K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

1. Ngô

Quốc hiệu : Vạn Xuân

Kinh đô : Cổ Loa

Vua : Thời Ngô vẫn chỉ xưng Vương thôi bn

2.. Đinh

Quốc hiệu : Đại Cồ Việt

Kinh đô : Hoa Lư

Vị vua đầu tiên : Đinh Tiên Hoàng-Đinh Bộ Lĩnh

3. Tiền Lê

Quốc hiệu : Đại Cồ Việt

Kinh đô : Hoa Lư

Vị vua đầu tiên : Lê Đại Hành-Lê Hoàn

Thời Ngô: Ngô Xương Xí

Thời Đinh: Đinh Toàn( Đinh Phế Đế)

Thời tiền Lê: Lê Long Đĩnh

Thời Lý: Lý Chiêu Hoàng( Con gái)

Thời Trần: Trần Thiếu Đế

Thời Hồ: Hồ Hán Thương

Thời Nguyễn: Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy( Bảo Đại)

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất? A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô...
Đọc tiếp

Câu 61. Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

2
TL
28 tháng 2 2022

61A 62A 63A 64A

28 tháng 2 2022

ảo quá toàn A

Câu 61Sắp xếp theo thứ tự thời gian tồn tại của các triều đại phong kiến Việt Nam trong các thế kỉ X-XV:

A. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần, Hồ, Lê sơ.

B. Lí, Trần, Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lê sơ.

C. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Hồ, Lí , Trần , Lê sơ.

D. Ngô, Đinh, Tiền Lê, Trần, Hồ, Lí, Lê sơ.

Câu 62. Trong xã hội nước ta dưới thời Bắc thuộc, mâu thuẫn xã hội nào là cơ bản nhất?

A. giữa nhân dân ta với chính quyền đô hộ phương Bắc.

B. giữa nông dân với địa chủ phong kiến phương Bắc

C. giữa vua, quý tộc với chính quyền đô hộ phương Bắc.

D. giữa vua, quan lai với chính quyền đô hộ phương Bắc.

Câu 63.  Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?

A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.

B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.

C. Phát triển nền kinh tế hàng hoá ở nước ta.

D. Xây dựng chính quyền phong kiến ở nước ta

Câu 64. Nội dung cơ bản của các bộ luật thời Lý – Trần, Lê Sơ nhằm mục đích

A. bảo vệ quyền lợi của giai cấp phong kiến

B. bảo vệ lợi ích của mọi tầng lớp trong xã hội

C. bảo vệ đất đai và lãnh thổ của Tổ quốc.

D. bảo vệ tính mạng và tài sản của nông dân 

2 tháng 1 2018

NămSự kiện

939 Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa
965-967 Loạn 12 sứ quân
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân".
968-980 Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
981 Lê Hoàn đánh bại quân Tống
981-1009 Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư
1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý
1010 Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long
1042 Nhà Lý ban hành Hình thư
1054 Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
1070 Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử
1076 Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long
1077 Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi
1226 Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần
1230 nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật
1253 Lập Quốc học viện và Giảng võ đường
1258 Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất
1285 Chiến thắng quân Nguyên lần hai
1288 Chiến thắng quân Nguyên lần ba

Hồ

1400 Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập nên nhà Hồ
1401 Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu
1406 Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào Việt Nam
1407 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại
1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ
1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi
1428 Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt
1442 Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức
1483 Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức.
1511 Khởi nghĩa Trần Tuân.
1516 Khởi nghĩa Trần Cảo.
1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc
1543-1592 Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều
1592 Nhà Mạc sụp đổ
1627-1672 Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng
1739-1769 Khởi nghĩa Hoàng Công Chất
1740-1751 Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương
1741-1751 Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu
1771 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo
1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong.
1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút
1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh
1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh
1789-1792 Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ
5 tháng 4 2023

tổ chức bộ máy chính quyền của thời Lý (4)

loading...

tổ chức bộ máy chính quyền của thời Tiền Lê (3)

loading...

tổ chức bộ máy chính quyền của thời Đinh (2)

loading...

 

24 tháng 3 2016

* Đánh giá chung về công cuộc xây dựng đất nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ.

- Thông qua các cuộc kháng chiến chống phương Bắc thắng lợi đã chấm dứt hơn 1000 năm Bắc thuộc, đưa nước ta bước vào thời kì độc lập, tự chủ, củng cố quốc gia dân tộc.

- Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế ngày càng được hoàn thiện từ trung ương đến địa phương,

- Thiết lập quan hệ ngoại giao với các triều đại phong kiến Trung Quốc với tư cách là một nước độc lập, đồng thời đặt quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng khác.

- Có những chính sách tích cực phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, ổn định xã hội.

- Đạt được một số thành tựu về văn hóa.

21 tháng 4 2023

Trong các triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, thì triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất. Dưới đây là những lý do chính:

Phát triển kinh tế: Trong thời kỳ triều đại Lý, nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, với sự đóng góp của nhiều ngành nghề khác nhau như nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại và đóng tàu. Nền kinh tế phát triển này đã giúp đất nước có được nguồn tài nguyên và sức mạnh kinh tế để đối phó với các thế lực xâm lược từ bên ngoài.

Kiến trúc và văn hóa: Triều đại Lý còn được biết đến với những công trình kiến trúc đặc sắc như Vạn Kiếp Tự, Thiên Mụ Pagoda và Chùa Một Cột. Nền văn hóa cũng phát triển mạnh mẽ, với sự xuất hiện của nhiều nhà văn, nhà thơ và các tác phẩm văn học nổi tiếng như "Truyện Kiều" của Nguyễn Du.

Thành lập hệ thống chính quyền: Triều đại Lý đã thành lập hệ thống chính quyền tinh gọn và hiệu quả, với các cấp quản lý từ trung ương đến địa phương. Hệ thống này giúp đất nước duy trì sự ổn định và phát triển bền vững.

Chiến thắng quân Nguyên: Trong thời kỳ triều đại Lý, quân Nguyên (Trung Quốc) đã tấn công Việt Nam nhiều lần nhưng đều bị đánh bại. Chiến thắng này đã khẳng định sức mạnh quân sự của đất nước và đưa triều đại Lý lên vị thế thịnh trị trong khu vực.

Tóm lại, triều đại Lý được xem là thịnh trị nhất trong ba triều đại Ngô, Đinh-Tiền Lê và Lý, nhờ vào sự phát triển kinh tế, kiến trúc và văn hóa, hệ thống chính quyền hiệu quả và chiến thắng quân Nguyên.

25 tháng 10 2016

2. Năm 1009, Lý Công Uẩn được tôn làm vua. Năm 1010, Lý Công Uẩn rời đô về Đại La rồi đổi tên thành Thăng Long,

 

25 tháng 10 2016

3. -Thể hiển ý chí quyết tâm chống quân xâm lược của dân tộc ta.

-chứng tỏ bước phát triển mới của đất nước và dân tộc.

1 tháng 6 2019

Chọn A

9 tháng 1 2020

* Giống nhau:

- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.

- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.

- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.

* Khác nhau:

- Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…



#Châu's ngốc