K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

\(\Rightarrow\left(3^{4n}+3\right)+\left(2^{4n}+2\right)⋮5\)

 \(\left(4^3\right)^n+\left(4^2\right)^n+5⋮5\Leftrightarrow4^{3n}+4^{2n}⋮5\)

\(\Leftrightarrow4^n\left(4^3+4^2\right)⋮5\)nên\(4^n\left(80\right)⋮5\),mà \(80⋮5\)nên\(4^n\left(80\right)⋮5\)

Vậy \(\left(3^{4n+1}+2^{4n+1}\right)⋮5\)

b) 34n + 1 + 2 = 34n . 3 + 2 = (...1) . 3 + 2 = (....3) + 2 = (....5) ⋮ 5

c) 24n + 1 + 3 = 24n . 2 + 3 = (...6) . 2 + 3 = (....2) + 3 = (....5) ⋮ 5

d) 24n + 2 + 1 = 24n . 2+ 1 = (...6) . 4 + 1 = (...4) + 1 = (....5) ⋮ 5

e) 92n+1   + 1 = 92n . 9 + 1 = (...1) . 9 + 1 = (....9) + 1 = (....0) ⋮ 10

Hok tốt vui

15 tháng 7

Chỉ

26 tháng 1 2018

chịu bó tay

26 tháng 1 2018
mk chiụ
22 tháng 12 2016

viết lại đề cho chuẩn 

nhìn mình chẳng hiểu n là số mũ hay là nhân, hay có gạch trên đầu...

22 tháng 12 2016

à 

n la so mu nha ban giai mik voi 

4 tháng 7 2018

M = \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\)

=> 5M = 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)

=> 5M - M = ( 1 + \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{49}\)) - ( \(\frac{1}{5}+\left(\frac{1}{5}\right)^2+\left(\frac{1}{5}\right)^3+...+\left(\frac{1}{5}\right)^{^{^{ }}50}\))

4M = 1 - \(\left(\frac{1}{5}\right)^{50}\)

=> M = \(\frac{1-\left(\frac{1}{5}\right)^{50}}{4}\)\(\frac{1}{4}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 8 2021

Lời giải:
Ta thấy \(2^{4n+2}-2=2(2^{4n}-1)=2(16^n-1)\)

$16\equiv 1\pmod 5\Rightarrow 16^n\equiv 1\pmod 5$

$\Rightarrow 16^n-1\equiv 0\pmod 5$

$\Rightarrow 16^n-1\vdots 5$

$\Rightarrow 2(16^n-1)\vdots 10$

Vậy đáp án b.

 

3 tháng 8 2021

em cảm ơn cô rất nhiều

2 tháng 9 2017

Ta có : \(\frac{1}{2}< \frac{2}{3};\frac{3}{4}< \frac{4}{5};\frac{5}{6}< \frac{6}{7};...;\frac{199}{200}< \frac{200}{201}\)

Đặt \(B=\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\)

Nên \(A< B\)

\(\Rightarrow A.B=\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{199}{200}\right)\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{200}{201}\right)\)

\(\Rightarrow A.B=\frac{1}{201}\)

Vì \(A< B\)

\(\Rightarrow A^2< A.B=\frac{1}{201}\)

\(\Rightarrow A^2< \frac{1}{201}\)

\(\RightarrowĐPCM\)

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

25 tháng 12 2021

cái này thì chưa bt

Tham khảo 

undefined