K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2020

Tham khảo:

Câu 1:

Nguyễn Tuân - một nhà văn nổi tiếng của làng văn học Việt Nam. Ông có những sáng tác xoay quanh những nhân vật lí tưởng về tài năng xuất chúng, về cái đẹp tinh thần như “chiếc ấm đất”, “chén trà sương”… và một lần nữa, chúng ta lại bắt gặp chân dung tài hoa trong thiên hạ, đó là Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử tù”.

Nhà văn Nguyễn Tuân đã lấy nguyên mẫu hình tượng Cao Bá Quát làm nguồn cảm hứng sáng tạo nhân vật Huấn Cao. Họ Cao là một lãnh tụ nông dân chống triều Nguyễn năm 1854. Huấn Cao được lấy từ hình tượng này với tài năng, nhân cách sáng ngời và rất đỗi tài hoa.

Huấn Cao là một con người đại diện cho cái đẹp, từ cái tài viết chữ của một nho sĩ đến cốt cách ngạo nghễ phi thường của một bậc trượng phu, tấm lòng trong sáng của một người biết quý trọng cái tài, cái đẹp. Huấn Cao trước hết là một người có tài viết thư pháp. Chữ viết không chỉ là kí hiệu ngôn ngữ mà còn thể hiện tính cách con người. Cái tài viết chữ của ông được thể hiện qua đoạn đối thoại giữa viên quản ngục và thầy thơ lại. Tài năng của Huấn Cao còn được miêu tả qua lời người dẫn truyện và trong suy nghĩ nhân vật. Chữ của Huấn Cao “đẹp lắm, vuông lắm”, nét chữ còn thể hiện khí phách hiên ngang, tung hoành bốn bể. Chữ Huấn Cao đẹp và quý đến nỗi viên quản ngục ao ước suốt đời. Viên quản ngục đến “mất ăn mất ngủ”; không nề hà tính mạng của mình để có được chữ của Huấn Cao, “một vật báu ở trên đời”. Chữ là vật báu trên đời thì chắc chắn chủ nhân của nó phải là một người tài năng xuất chúng, phi thường có một không hai, là kết tinh mọi tinh hoa, khí thiêng của trời đất hun đúc lại mà thành. Chữ của Huấn Cao đẹp đến như vậy thì nhân cách của Huấn Cao cũng chẳng kém gì. Ông là con người tài tâm vẹn toàn.

Huấn Cao có cốt cách ngạo nghễ, phi thường của một bậc trượng phu. Ông theo học đạo nho thì đáng lẽ phải thể hiện lòng trung quân một cách mù quáng. Nhưng ông đã không trung quân mà còn chống lại triều đình để giờ đây khép vào tội “đại nghịch”, chịu án tử hình. Bởi vì Huấn Cao có tấm lòng nhân ái bao la; ông thương cho nhân dân vô tội nghèo khổ, làm than bị áp bức bóc lột bởi giai cấp thống trị tàn bạo thối nát. Huấn Cao rất căm ghét bọn thống trị và thấu hiểu nỗi thống khổ của người dân “thấp cổ bé họng”. Nếu như Huấn Cao phục tùng bọn phong kiến kia thì ông sẽ được hưởng vinh hoa phú quý. Nhưng không, ông Huấn đã lựa chọn con đường khác: con đường đấu tranh giành quyền sống cho người dân vô tội. Cuộc đấu tranh không thành công ông bị bọn chúng bắt. Giờ đây phải sống trong cảnh ngục tối chờ ngày xử chém. Trước khi bị bắt vào ngục, viên quản ngục đã nghe tiếng đồn Huấn Cao rất giỏi võ, ông có tài “bẻ khóa, vượt ngục” chứng tỏ Huấn Cao là một người văn võ toàn tài, quả là một con người hiếm có trên đời.

Tác giả miêu tả sâu sắc trạng thái tâm lý của Huấn Cao trong những ngày chờ thi hành án. Trong lúc này đây, khi mà người anh hùng “sa cơ lỡ vận” nhưng Huấn Cao vẫn giữ được khí phách hiên ngang, kiên cường. Tuy bị giam cầm về thể xác nhưng ông Huấn vẫn hoàn toàn tự do bằng hành động “dỡ cái gông nặng tám tạ xuống nền đá tảng đánh thuỳnh một cái” và “lãnh đạm” không thèm chấp sự đe dọa của tên lính áp giải. Dưới mắt ông, bọn kia chỉ là “một lũ tiểu nhân thị oai”. Cho nên, mặc dù chịu sự giam giữ của bọn chúng nhưng ông vẫn tỏ ra “khinh bạc”. Ông đứng đầu gông, ông vẫn mang hình dáng của một vị chủ soái, một vị lãnh đạo. Người anh hùng ấy dù cho thất thế nhưng vẫn giữ được thế lực, uy quyền của mình. Thật đáng khâm phục! Mặc dù ở trong tù, ông vẫn thản nhiên “ăn thịt, uống rượu như một việc vẫn làm trong hứng bình sinh”. Huấn Cao hoàn toàn tự do về tinh thần. Khi viên cai ngục hỏi Huấn Cao cần gì thì ông trả lời: “Ngươi hỏi ta cần gì à? Ta chỉ muốn một điều là ngươi đừng bước chân vào đây”. Cách trả lời ngang tàng, ngạo mạn đầy trịch thượng như vậy là bởi vì Huấn Cao vốn hiên ngang, kiên cường; “đến cái chết chém cũng còn chẳng sợ…”. Ông không thèm đếm xỉa đến sự trả thù của kẻ đã bị mình xúc phạm. Huấn Cao rất có ý thức được vị trí của mình trong xã hội, ông biết đặt vị trí của mình lên trên những loại dơ bẩn “cặn bã” của xã hội. “Bần tiện bất năng di, uy vũ bất năng khuất”. Huấn Cao là người có “thiên lương” trong sáng, cao đẹp. Theo ông, chỉ có “thiên lương”, bản chất tốt đẹp của con người mới là đáng quý. Thế nhưng khi biết được nỗi lòng của viên quản ngục, Huấn không những vui vẻ nhận lời cho chữ mà còn thốt rằng: “Ta cảm tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các ngươi. Ta biết đâu một người như thầy quản đây mà lại có sở thích cao quý đến như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”. Huấn Cao cho chữ là một việc rất hiếm bởi vì “tính ông vốn khoảnh. Ta không vì vàng bạc hay uy quyền mà ép cho chữ bao giờ”.

Hành động cho chữ viên quản ngục chứng tỏ Huấn Cao là một con người biết quý trọng cái tài, cái đẹp, biết nâng niu những kẻ tầm thường lên ngang hàng với mình. Cảnh “cho chữ” diễn ra thật lạ, quả là cảnh tượng “xưa nay chưa từng có”. Kẻ tử tù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” đang “đậm tô từng nét chữ trên vuông lụa bạch trắng tinh” với tư thế ung dung tự tại, Huấn Cao đang dồn hết tinh hoa vào từng nét chữ. Đó là những nét chữ cuối cùng của con người tài hoa ấy. Những nét chữ chứa chan tấm lòng của Huấn Cao và thấm đẫm nước mắt thương cảm của người đọc. Con người tài hoa vô tội kia chỉ mới cho chữ ba lần trong đời đã vội vã ra đi, để lại biết bao tiếc nuối cho người đọc. Qua đó, Nguyễn Tuân cũng gián tiếp lên án xã hội đương thời đã vùi dập tài hoa con người. Và người tù kia bỗng trở nên có quyền uy trước những người đang chịu tránh nhiệm giam giữ mình. Ông Huấn đã khuyên viên quản ngục như một người cha khuyên bảo con: “Tôi bảo thực thầy quản nên về quê ở đã rồi hãy nghĩ đến chuyện chơi chữ. Ở đây khó giữ được thiên lương cho lành vững rồi cũng có ngày nhem nhuốc mất cái đời lương thiện đi”.

Theo Huấn Cao, cái đẹp không thể nào ở chung với cái xấu được. Con người chỉ thưởng thức cái đẹp khi có bản chất trong sáng, nhân cách cao thượng mà thôi. Những nét chữ cuối cùng đã cho rồi, những lời nói cuối cùng đã nói rồi. Huấn Cao, người anh hùng tài hoa kia dù đã ra đi mãi mãi nhưng để lại ấn tượng sâu sắc cho những ai đã thấy, đã nghe, đã từng được thưởng thức nét chữ của ông. Sống trên cõi đời này, Huấn Cao đã đứng lên đấu tranh vì lẽ phải; đã xóa tan bóng tối hắc ám của cuộc đời này. Chính vì vậy, hình tượng Huấn Cao đã trở nên bất tử. Huấn Cao sẽ không chết mà bước sang một cõi khác để xua tan bóng tối nơi đó, đem lại hạnh phúc cho mọi người ở mọi nơi.

Ở Huấn Cao ánh lên vẻ đẹp của cái “tài” và cái “tâm”. Trong cái “tài” có cái “tâm” và cái “tâm” ở đây chính là nhân cách cao thượng sáng ngời của một con người tài hoa. Cái đẹp luôn song song “tâm” và “tài” thì cái đẹp đó mới trở nên có ý nghĩa thực sự. Xây dựng hình tượng Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã thành công trong việc xây dựng nên chân dung nghệ thuật điển hình lí tưởng trong văn học thẩm mĩ. Dù cho Huấn Cao đã đi đến cõi nào chăng nữa thì ông vẫn sẽ mãi trong lòng người đọc thế hệ hôm nay và mai sau.

Câu 2:

Nam Cao sinh năm 1917 mất năm 1951, tên khai sinh là Trần Hữu Tri sinh ra trong một gia đình nông dân ở làng Đại Hoàng, tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn hiện thực lớn có tư tưởng nhân đạo sâu sắc, vừa mới mẻ vừa độc đáo. Các sáng tác của ông đã vượt qua được những thử thách khắc nghiệt của thời gian, càng thử thách lại càng sáng ngời. Nổi bật lên là tác phẩm “Chí Phèo”, tác phẩm là sự kết tinh tài năng nghệ thuật, là cái nhìn hiện thực nhân đạo sâu sắc của nhà văn. Đặc biệt với biệt tài phân tích diễn biến tâm lý nhân vật, Nam Cao đã cho mọi người thấy được diễn biến tâm trạng của nhân vật Chí Phèo từ sau khi gặp Thị Nở cho đến hết tác phẩm.

Ngay từ thuở nhỏ, Chí Phèo đã có hoàn cảnh đáng thương. Vốn là đứa trẻ mồ côi không nơi nương tựa, nhờ chén cơm của người làng Chí lớn lên trở thành anh thanh niên tốt bụng, giàu lòng tự trọng. Năm 20 tuổi, Chí làm canh điền cho Lý Kiến rồi bị Lý Kiến hãm hại đẩy vào tù. Ở tù ra

Chí bị tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính, từng bước biến thành tay sai cho Bá Kiến, trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại. Tưởng rằng Chí Phèo sẽ vẫn tiếp tục với cuộc sống của một con quỷ dữ nhưng không, trong một lần tình cờ gặp Thị Nở, Thị đã đánh thức bản chất lương thiện sâu trong con người Chí.

Trong một lần say, Chí gặp Thị họ đã ăn nằm với nhau rồi cùng say ngủ dưới ánh trăng. Đến nửa đêm Chí đau bụng, Thị dìu hắn vào trong lều đắp chăn cho hắn rồi ra về. Đến sáng hôm sau, cũng như nhiều người say tỉnh dậy, Chí cảm thấy miệng đắng, toàn thân uể oải, chân tay thì bủn rủn. Hay là đói rượu? nhắc đến rượu hắn thấy rùng mình, người nao nao khó chịu “Hắn sợ rượu giống như những người ốm sợ cơm, tiếng chim hót ngoài kia vui tai quá! Tiếng cười nói của người đi chợ… Những tiếng quen thuộc này ngày nào mà chả có, nhưng hôm nay hắn mới nghe thấy, chao ôi là buồn!”

Rồi hắn nghe thấy cuộc đối thoại của mấy bà đi chợ, hắn nao nao buồn bởi chúng nhắc cho Chí một cái gì đó xa xôi. Hình như đã có thời hắn ước mơ một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn cày thuê, vợ dệt vải, một cuộc sống hạnh phúc giản dị được xây dựng bằng chính bàn tay lao động của mình. Tỉnh dậy hắn thấy mình già mà vẫn còn cô độc, buồn thay cho đời! Có lẽ nào? Hắn già rồi ư? Hình như Chí Phèo nhìn thấy trước được cuộc sống sau này của mình ốm đau, đói rét, cô độc, cái này còn đáng sợ hơn tuổi già, ốm đau, đói rét.

Một cách tự nhiên mọi suy nghĩ của Chí lại hướng về thị Nở. Khi thị bước vào với bát cháo hành hắn “ngạc nhiên”, “mắt hình như ươn ướt”. Bởi vì, đây là lần đầu tiên hắn được một người đàn bà cho. Ăn bát cháo hành được trao từ bàn tay ấm lòng đầy tình thương của Thị Nở, hắn cảm động và phục sinh linh hồn. Hương vị bát cháo hành hay hương vị của tình thương và cảm động, hạnh phúc giản dị Chí Phèo được hưởng đã đánh thức bản chất lương thiện vùi dập bấy lâu của mình.Trời ơi! Hắn muốn làm người lương thiện, hắn thèm được lương thiện, hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao. Thị Nở sẽ mở đường cho hắn, mọi người sẽ nhận lại hắn vào cuộc sống lương thiện này. Hắn đặt niềm tin hi vọng vào thị Nở.

Nhưng hi vọng vừa mới hé mở đã đóng lại ngay bởi sự trở lại của lương tri đã đẩy Chí đến đỉnh điểm bi kịch. Chí đã tha hóa cả nhân hình lẫn nhân tính, bộ mặt người lẫn linh hồn người để rồi trở thành hiện thân của quỷ dữ. Thủ phạm chính là Bá Kiến, nhưng tham gia còn có định kiến xã hội lực lượng không kém phần tàn nhẫn đẩy Chí đến cùng quẫn bế tắc. Đại diện cho định kiến xã hội ấy là bà cô của thị Nở, bà kiên quyết ngăn cản mối tình này làm cho con đường trở lại làm người lương thiện của Chí bị chặn đứng. Chí bị thị Nở cự tuyệt, bị chính hy vọng duy nhất, khát khao cháy bỏng còn sót lại cự tuyệt. Đau đớn đến tột cùng Chí mang rượu ra uống nhưng “càng uống lại càng tỉnh”, “tỉnh ra chao ôi buồn”. Chí đã cố níu kéo Thị lại nhưng Thị đã đi, đã đi.

Chí ngồi “ôm mặt khóc rưng rức” và rồi hắn quyết định đi trả thù kẻ mà gây cho hắn ra nông nổi này. Ban đầu Chí định đi giết chết cả nhà thị Nở, giết con cọm già đã ngăn cản hắn. Nhưng trong tiềm thức Chí nhận ra rằng kẻ đã cướp đi quyền làm người, bộ mặt lẫn linh hồn mình là Bá Kiến chứ không phải ai khác. Thế rồi trong cơn say Chí xách dao đi tìm Bá Kiến, rồi đâm chết Bá Kiến. Chí hỏi đời “Ai cho tao lương thiện”? Trả thù rồi thì sao, sự thật không thay đổi được nữa rồi Chí tự sát, tuy chết mà vẫn uất ức vẫn muốn nói gì đó mà không thốt thành lời.

Qua cái chết bi kịch của Chí chứng tỏ ý thức, nhân phẩm của Chí đã trở lại. Nó thể hiện sự khát khao được sống lương thiện của Chí Phèo và cũng là lời tố cáo mạnh mẽ xã hội phong kiến thực dân tàn bạo không những dồn người nông dân vào đường cùng mà còn đẩy họ vào chỗ chết. Nam Cao thật tài tình khi phát hiện ra và miêu tả phẩm chất tốt đẹp của người nông dân ngay cả khi họ biến thành thú dữ. Đồng thời, tác giả đã đưa ra lời cầu cứu khẩn thiết: hãy bảo vệ con người, bảo vệ quyền lợi của mỗi cá nhân trước những thế lực xấu xa của cuộc sống.

Góp phần tạo nên thành công của tác phẩm, tác giả đã xây dựng nhân vật điển hình trong hoàn cảnh điển hình. Phân tích và miêu tả diễn biến tâm trạng, nội tâm nhân vật tinh tế. Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụng khẩu ngữ, giọng điệu đan xen, cách trần thuật linh hoạt. Kết cấu truyện linh hoạt, giàu kịch tính, hấp dẫn.

Tác phẩm “Chí Phèo” là kiệt tác văn xuôi Việt Nam hiện đại, nó thể hiện trình độ bậc thầy về truyện ngắn Nam Cao. Qua tâm trạng nhân vật Chí Phèo tác giả cho ta thấy rõ bi kịch: “Sinh ra là người mà không được làm người” đồng thời thể hiện rõ khát khao lương thiện của con người và bế tắc của hiện thực xã hội bấy giờ.

21 tháng 9 2020

1. There will be a beautiful place. 

There will not be a beautiful place.

Will be a beautiful place?

2. There will have a lot of pupils.

There will not have a lot of pupils.

Will have a lot of pupils?

22 tháng 1

a. Câu kể

Cây bàng trước sân trường đã chuyển sang màu vàng rực.

b. Câu hỏi

Bạn có biết thủ đô của Việt Nam là gì không?

c. Câu cầu khiến

Hãy nhanh chóng giúp đỡ những người gặp khó khăn nhé!

d. Câu cảm

Ôi, cảnh hoàng hôn trên biển thật đẹp biết bao!

Câu kể:Mùa xuân về,muôn hoa đua nhau khoe sắc.

Câu hỏi:Bạn là ai?

Câu cầu khiến:Hãy giúp dọn dẹp để môi trường xanh,sạch,đẹp nhé!

Câu cảm:Ôi cầu vồng thật đẹp làm sao!

2 tháng 3 2022

Đó là một ngày mưa đầu xuân.

Sao phim này hay thế?

Ôi chao, chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( trích lại )

Bạn lau đii

Nam học siêng thật .

Nam học à ?

Ôi , Nam học chăm ghê!

Nam học đi !

3 tháng 5 2022

Câu nghi vấn: Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không? Mục đích: Điều khiển.

Câu cảm thán: Lúc bấy giờ, ta cùng các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào!

Câu cầu khiến: ...

Câu phủ định: Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy nước nhục mà khôg biết thẹn. Mục đích: Phủ định việc quân biết lo, biết thẹn.

22 tháng 1

Câu kể: Hôm nay trời nắng đẹp.
Câu hỏi: Bạn có thích đi chơi biển không?

Câu cầu khiến: Hãy cùng nhau bảo vệ môi trường.

Câu cảm: Ôi, thiên nhiên thật đẹp!

Câu kể:Hôm nay là ngày tựu trường.

Câu hỏi:Các bạn làm bài tập về nhà chưa?

Câu cầu khiến:Hãy cùng trồng nhiều cây xanh

Cảm cảm:Hôm nay trời đẹp quá

Nam học siêng thật .

Nam học à ?

Ôi , Nam học chăm ghê!

Nam học đi !

Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong...
Đọc tiếp

Một bạn chép câu chuyện dưới đây còn thiếu dấu phẩy ở một số câu. Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ còn thiếu trong các câu in nghiêng như sau: câu 1 (3 dấu phẩy),câu 2 (1 dấu phẩy), câu 3 (1 dấu phẩy), câu 4 (1 dấu phẩy), câu 5 (1 dấu phẩy), câu 9 (2 dấu phẩy) đoạn văn : (1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947 khoảng hai giờ sáng trên đường đi công tác Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do

1

(1) Vào một đêm cuối xuân năm 1947, khoảng hai giờ sáng, trên đường đi công tác, Bác Hồ đến nghỉ chân ở một nhà bên đường. (2) Trong nhà, các giường màn sạch sẽ đã có người nằm. (3) Bác lặng lẽ tụt giày cởi áo, rồi đến nằm bên cạnh các em thiếu nhi đang ôm nhau ngủ. (4) Được tin Bác Hồ đến, anh chủ nhà giật mình bước lại xin lỗi Bác và khẩn khoản thưa: (5) – Bác thứ lỗi cho, cháu ngủ say quá nên không biết Bác đến. (6) Xin rước Bác sang buồng bên cạnh có giường màn sạch sẽ. (6) Bác xua tay và nói: (7) – Chú nói nhỏ chớ, để anh em ngủ. (8) Bác ngủ thế này cũng được rồi. (9) Các chiến sĩ ta lúc này còn ngủ ở bùn, ở nước thì sao? (10) Chú cứ đi ngủ để Bác tự do

18 tháng 4 2022

tham khảo

Tôi yêu biết bao quê hương xinh đẹp của mình. Những buổi sáng, bầy sẻ nâu nhún nhảy kiếm mồi trên vườn chuối, lúc nào cũng ríu ra, ríu rít. Chiều chiều, nhìn ra cánh đồng lúa, từng cánh cò trắng, bay lả rập rờn. Đẹp như một bức tranh. Những đêm trăng, dưới ánh sáng như dát vàng khắp nơi, bầy trẻ chúng tôi rủ nhau chơi trốn tìm làm xóm làng rộn rã hẳn lên. Chao ôi! Quê hương tôi đẹp quá.

Câu đặc biệt: in đậmTrạng ngữ: in nghiêngCâu rút gọn: gạch chân
I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from that of the others.5 điểmABCDCâu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4:Câu 5:Câu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4:Câu 5:II. Choose the best options to complete these sentences.10 điểmABCDCâu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4:Câu 5:Câu 6:Câu 7:Câu 8:Câu 9Câu 10:Câu 1:Câu 2:Câu 3:Câu 4:Câu 5:Câu 6:Câu 7:Câu 8:Câu 9Câu 10:10 điểmABCDCâu 11:Câu 12:Câu 13:Câu 14:Câu 15:Câu 16:Câu 17:Câu 18:Câu 19Câu 20:Câu 11:Câu 12:Câu 13:Câu 14:Câu 15:Câu 16:Câu 17:Câu...
Đọc tiếp

I. Choose the word that has the underlined part pronounced differently from that of the others.

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

II. Choose the best options to complete these sentences.

10 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9

Câu 10:

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Câu 7:

Câu 8:

Câu 9

Câu 10:

10 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19

Câu 20:

Câu 11:

Câu 12:

Câu 13:

Câu 14:

Câu 15:

Câu 16:

Câu 17:

Câu 18:

Câu 19

Câu 20:

III. Find and correct the mistake in each sentence.

3 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

Câu 21:

Câu 22:

Câu 23:

IV. Read the passage and choose the correct answer.

4 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

Câu 24:

Câu 25:

Câu 26:

Câu 27:

V. Arrange these words to make meaningful sentences.

6 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:

Câu 32:

Câu 33:

Câu 28:

Câu 29:

Câu 30:

Câu 31:

Câu 32:

Câu 33:

2 điểm

Hình ảnh không có chú thích

A

B

C

D

Câu 34:

Câu 35:

Câu 34:

Câu 35:

VII. Read the following passage, and then tick the correct answers: true (T), or false (F).

5 điểm

Hình ảnh không có chú thích

T

F

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

Câu 36:

Câu 37:

Câu 38:

Câu 39:

Câu 40:

Gửi

Xóa hết câu trả lời

 

1

bái phục, bài quá nhiều!