Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 4, R2 = 3, R3 = 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là 7,5V.
a) Tính cường độ dòng điện qua điện trở R3?b) Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{50}{1}=50\Omega\)
Điện trở R3: \(R=R_1+R_2+R_3\Rightarrow R_3=R-\left(R_1+R_2\right)=50-\left(5+20\right)=25\Omega\)
\(I=I_1=I_2=I_3=1A\left(R_1ntR_2ntR_3\right)\)
Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở:
\(U_1=R_1.I_1=5.1=5V\)
\(U_2=R_2.I_2=20.1=20V\)
\(U_3=R_3.I_3=25.1=25V\)
ta có I3=\(\frac{7.5}{5}=1.5\)(A) vì mắc nối tiếp nên I1=I2=I3=1.5(A) từ đó suy ra U1,U2
\(I=I1=I2=I3=U3:R3=7,5:5=1,5A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1\cdot R1=1,5\cdot4=6V\\U2=I2\cdot R2=1,5\cdot3=4,5V\\U=U1+U2+U3=6+4,5+7,5=18V\end{matrix}\right.\)
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\Omega\)
\(U_3=7,5V\Rightarrow I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow I_m=I_1=I_2=I_3=1,5A\)
\(\Rightarrow U_1=1,5\cdot4=6V\)
\(U_2=1,5\cdot3=4,5V\)
\(U_m=U_1+U_2+U_3=6+4,5+7,5=18V\)
+ Điện trở tương đương R123 của đoạn mạch là R 123 = U I = 50 1 = 50 Ω
+ Mà R 123 = R 1 + R 2 + R 3 cho nên R 3 = R 123 − R 1 + R 2 = 50 − 5 + 20 = 25 Ω
Đáp án: D
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+7=15\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I_m=2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot3=6V\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot5=10V\)
\(U_3=I_3\cdot R_3=2\cdot7=14V\)
a. Hiệu điện thế ở 2 đầu đoạn mạch là
\(U=R_1I_1=12.0,2=2,4\) (V)
b. Dòng điện đi qua \(R_2\) và \(R_3\) lần lượt là
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=0,24\) (A)
\(I_3=\dfrac{U}{R_3}=0,16\) (A)
Điện trở tương đương của mạch là
\(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R=4\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua mạch chính là
\(I=\dfrac{U}{R}=0,6\) (A)
Chúc em học tốt.
\(=>R1ntR2ntR3\)
\(=>Im=I3=I2=I1=2A\)
\(=>Rtd=\dfrac{U}{Im}=\dfrac{90}{2}=45\left(om\right)\)
\(=>Rtd=R1+R2+R3=R1+R1+\dfrac{R1}{4}=45\left(om\right)\)
\(=>R1=20\left(om\right)=R2\)
\(=>R3=\dfrac{R1}{4}=\dfrac{20}{4}=5\left(om\right)\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10.15}{10+15}=6\left(\Omega\right)\)
\(R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\left(\Omega\right)\)
\(I=I_1=I_{23}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{27}{15}=1,8\left(A\right)\)
\(U_{23}=U_2=U_3=I_{23}.R_{23}=1,8.6=10,8\left(V\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08\left(A\right)\\I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{10\cdot15}{10+15}=6\Omega\)
\(R_m=R_1+R_{23}=R_1+\dfrac{R_2R_3}{R_2\cdot R_3}=9+\dfrac{10\cdot15}{10+15}=15\Omega\)
\(I_1=I_{23}=I_m=\dfrac{U}{R}=\dfrac{27}{15}=1,8A\)
\(U_2=U_3=U_{23}=I_{23}\cdot R_{23}=6\cdot1,8=10,8V\)
\(\Rightarrow\) \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{10}=1,08A\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là: \(I_3=\dfrac{U_3}{R3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)Vì R1ntR2ntR3 nên I=I1=I2=I3=1,5(A)
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là: U=I.R=I.(R1+R2+R3)=1,5.(4+3+5)=18(V)
a) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở \(R_3:\)
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{7,5}{5}=1,5\left(A\right)\)
Do mắc nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=I_3=1,5\left(A\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch:
\(R_{td}=R_1+R_2+R_3=4+3+5=12\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế ở hai đầu mạch:
\(U=I.R_{td}=1,5.12=18\left(V\right)\)