a. CO được ứng dụng làm chất khử trong luyện kim và làm nhiên liệu. Viết PTHH để chứng minh các ứng dụng đó.
b. Khi sục khí \(CO_2\) vào dung dịch NaOH có thể tạo ra hai muối ( \(Na_2CO_3\), \(NaHCO_3\)). Viết PTHH tạo ra các muối đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)
Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)
PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
Phần 1 : \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
Phần 2 : \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)
\(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)
\(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)
cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự
1,
CO là chất khử: \(CuO+CO\rightarrow Cu+CO_2\uparrow\)
CO làm nhiên liệu: \(2CO+O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2\) ( Sinh ra lượng nhiệt lớn )
2,
\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) ( tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\ge2\) )
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) ( tỉ lệ \(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\le1\) )
Tạo 2 muối khi tỉ lệ \(1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}< 2\)
nNaOH= 0,2 mol
nCO2= 0,2 mol
Ta có : 0,2/1 = 0,2/1
-> P.ứ tạo 1 muối axit duy nhất: NaHCO3
NaOH + CO2 -> NaHCO3
Đáp án D
(a) Hợp chất Fe(NO3)2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(b) Corinđon có chứa Al2O3 ở dạng khan.
(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 thu được kết tủa.
(d) Kim loại kiềm dùng làm chất xúc tác trong nhiều phản ứng hữu cơ.
Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Chọn đáp án C
A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay
A cháy trong O2: Loại A ngay
A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)
Chú ý : Li tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường
a) Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe + 3 CO2
Fe3O4 + 4 CO -to-> 3 Fe + 4 CO2
b) CO2+ 2 NaOH -> Na2CO3 + H2O
CO2+ NaOH -> NaHCO3