K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2020

a. Trọng lượng của vật là

\(P=mg=0.5.10=5\) (N)

b. Gia tốc của vật là

\(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{4}{5}=0,8\) (m/s2)

3 tháng 4 2017

a) (3 điểm)

Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận) (0,50đ)

Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Mặt khác Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

Từ (1), (2) và (3) suy ra:

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 2 - Tự luận)

b) (1 điểm)

Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:

S = S 5  – S 4  = 0,5.a. t 5 2  – 0,5.a. t 4 2  = 0,5.1,25. 5 2  - 0,5.1,25. 4 2  = 5,625 m. (1,00đ)

7 tháng 2 2022

Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow6^2-0^2=2.a.50\Leftrightarrow a=0,36\)m/s2

Thời gian vật chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{6-0}{0,36}=\dfrac{50}{3}s\)

Độ lớn lực kéo Fk tác dụng lên vật là: \(F_k=ma=50.0,36=18N\)

31 tháng 12 2022

a. Gia tốc của vật:

\(a=\dfrac{F_{hl}}{m}=\dfrac{1,8}{3}=0,6\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b. Vận tốc của vật sau 6s là:

\(v=v_0+at=0,6.6=3,6\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Độ dịch chuyển khi vật chuyển động được 6s là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.0,6.6^2=10,8\left(m\right)\)

c. Gia tốc của vật là: \(a'=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{0-3,6}{4}=-0,9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Độ dịch chuyển của vật trong thời gian trên là:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}0,9.4^2=7,2\left(m\right)\)

d. Độ lớn lực cản tác dụng lên vật là:

\(F_c=ma=0,9.3=2,7\left(N\right)\)

26 tháng 9 2021

a,Gia tốc của vật là:

\(a=\dfrac{10^2-0^2}{2\cdot100}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

b, Quãng đường đi được trong 5 giây đầu tiên

\(s=0\cdot5+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\cdot5^2=6,25\left(m\right)\)

Vận tốc của vật trong 5 giây đầu tiên

\(v=0+\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

29 tháng 1 2022

\(a,S=\dfrac{1}{2}at^2\Rightarrow a=\dfrac{2S}{t^2}=\dfrac{2.24}{4^2}=3m/s^2\)

\(\Rightarrow v=vo+at=2+3.4=14\left(m/s\right)\)

\(b,\)\(\overrightarrow{Fk}+\overrightarrow{Fms}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\overrightarrow{a}\)

\(Oy\Rightarrow N=P=mg\)

\(Ox\Rightarrow Fk-Fms=ma\Rightarrow Fk=ma+\mu mg=0,5.3+0,1.0,5.10=2N\)

 

1 tháng 3 2018

a. Chọn chiều dương là chiều chuyển động.

Theo định luật II Newton  P → + N → + F → = m a →

Chiếu lên ox ta có  F = m a ⇒ a = F m = 1 2 = 0 , 5 m / s 2

Mà  v = v 0 + a t = 0 + 0 , 5.4 = 2 m / s

Áp dụng công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s ⇒ a = 2 2 − 0 2 2.8 = 0 , 25 m / s 2

Khi có lực ma sát ta có 

Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ , chiều dương (+) Ox là chiều chuyển động .Áp dụng định luật II Newton. Ta có  F → + F → m s + N → + P → = m a →

Chiếu lên trục Ox: F − F m s = m a 1

Chiếu lên trục Oy:  N − P = 0 ⇒ N = P

⇒ F − μ N = m a ⇒ μ = F − m . a m g

⇒ μ = 1 − 2.0 , 25 2.10 = 0 , 025

Mà  F m s = μ . N = 0 , 025.2.10 = 0 , 5 N

 

8 tháng 2 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ban đầu của vật, gốc thời gian là xuất phát.

a) Phương trình vận tốc: v = 6 + 4 t (m/s).

Đồ thị vận tốc -  thời gian được biểu diễn như hình 12.

b) Khi v = 18 m/s thì t = 18 − 6 4 = 3 s.

Từ công thức  v 2 − v 0 2 = 2 a s

quãng đường s = v 2 − v 0 2 2 a = 18 2 − 6 2 2.4 = 36 m.

c) Phương trình chuyển động: x = 6 t + 2 t 2  (m).

Khi v = 12 m/s thì t = 12 − 6 4 = 1 , 5 s ⇒  tọa độ x = 6.1 , 5 + 2.1 , 5 2 = 13 , 5 m.