Cách nhận biết 3 chất rắn màu trắng: CaO, \(P_2O_5\) Và \(Na_2O\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho 3 KL tác dụng với HCl :
-Phản ứng là Fe và Al:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
-Không phản ứng là Cu
Cho 2 dd trên vào NaOH dư :
-Tạo kết tủa trắng keo tan trong NaOH dư là \(AlCl_3\) kim loại đó là Al
PT \(AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+2NaCl\)
\(Al\left(OH\right)_3+NaOH_{du}\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
- Tạo kết tủa trắng xanh hóa nâu ngoài không khí là \(FeCl_2\) kim loại đó là Fe
PT \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)
\(Fe\left(OH\right)_2+O_2+H_2O\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Hòa các chất rắn trên vào nước:
+ Không tan -> Nhận biết MgO
+ Tan , tạo thành các dung dịch -> CaO, K2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O -> 2 KOH
- Dẫn khí CO2 vào các dung dịch, quan sát:
+ Có kết tủa trắng => Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng => dd KOH => Nhận biết K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
a) cho tác dụng với khí co2
b)cho tác dụng với ca(oh)2
c) cho tác dụng với nước
d)cho tác dụng với co2
e)cho tác dụng với HCl
Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau đây
a) 2 chất rắn màu trắng CaO và Na2O
----
- Cho nước vào, cả 2 đều tan tạo thành các dung dịch.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
- Dẫn khí CO2 vào 2 dung dịch trên, quan sát thấy:
+ Có kết tủa trắng CaCO3 -> dd Ca(OH)2 => Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng => dd NaOH => Na2O
Câu 1:
b) 2 chất rắn màu trắng MgO và CaO
--
- Nhỏ nước vào các chất rắn:
+ Không tan -> MgO
+ Tan, tạo thành dung dịch => CaO
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
c) 2 chất rắn màu trắng CaO và CaCO3
------
- Cho nước vào 2 chất rắn, quan sát:
+ Tan, tạo thành dung dịch -> Ca(OH)2 -> Rắn CaO
+ Không tan -> Rắn CaCO3.
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
d) 2 chất rắn màu trắng CaO và P2O5
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước sau đó cho thêm quỳ tím, quan sát thấy:
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa xanh => CaO
+ Tan trong nước, tạo dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ => P2O5
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
Câu a:
+ Dẫn mẫu thử các khí trên qua dd \(Ca\left(OH\right)_2\), khí nào tạo kết tủa với dd này là\(CO_2\):
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
+ 3 khí còn lại dẫn qua ống nghiệm nằm ngang có chứa bột \(CuO\), đun nóng.
\(\rightarrow\) Khí nào làm bột \(CuO\) từ màu đen sang màu đỏ (do xuất hiện Cu) và có hơi nước thoát ra là \(H_2\):
\(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
+ 2 khí còn lại:
Cho mẫu than đang cháy dở vào:
\(\rightarrow\) Mẫu than bùng cháy: \(O_2\):
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(H_2\)
Câu b:
Có 3 chất bột \(CaO,CaCO_3,P_2O_5\)
Cho quỳ tím ẩm vào (là quỳ tím có chứa nước)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển xanh: \(CaO\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\) (nước có trong quỳ, \(Ca\left(OH\right)_2\) làm chuyển xanh)
\(\rightarrow\) Quỳ ẩm chuyển đỏ: \(P_2O_5\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\) (nước có trong quỳ, \(H_3PO_4\) làm chuyển đỏ)
\(\rightarrow\) Còn lại là \(CaCO_3\)
Tham khảo
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:
+ Chất không tan là MgOMgO
+ Chất ta tan là Na2O,CaONa2O,CaO và P2O5P2O5
PTHH:
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 → chất ban đầu là P2O5P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOHNaOH và Ca(OH)2Ca(OH)2.
Sục khí CO2CO2 qua 22 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaOCaO:
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOHNaOH → chất ban đầu là Na2ONa2O:
2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
b) Trích mẫu thử, đánh STT
Cho vài giọt dd HCl vào 33 ống đựng 33 mẫu thử. Ống nào thoát khí thì ống đó đựng CaCO3CaCO3:
CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2
Cho vài giọt nước vào 22 mẫu còn lại. Ống nào sinh ra chất mới, toả nhiều nhiệt thì ống đó đựng CaOCaO
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2 (p/ứ toả nhiều nhiệt)
- Ống còn lại đựng Ca(OH)2Ca(OH)2
Ta trích mỗi chất vào ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh số :
Cho các mẫu thử trong ống nghiệm tác dụng với nước , mẫu thử không tan là Al và MgO
PTHH :
Na2O + H2O \(\rightarrow2NaOH\)
P2O5 + 3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 ống nghiệm có tạo ra dung dịch mới .
+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh thì đó là ống nghiệm chứa dung dịch NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O )
+ Ống nghiệm nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch H3PO4 ( ban đầu có chứa mẫu thử P2O5 )
Còn lại 2 ống nghiệm chứa mẫu thử Al và MgO
Cho 2 mẫu thử trên tác dụng với dung dịch HCl
+ Mẫu thử nào tan và có sủi bọt khí thoát ra là Al
PTHH :
2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)
+ Mẫu thử nào tan không có sủi bọt khí thì đó là MgO
PTHH :
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
-Trích các mẫu chất trên rồi đánh STT
-Cho lần lượt các chất trên vào nước có mẩu quỳ tím
+Nhận biết Na2O tan,làm quỳ tím hóa xanh
+Nhận biết P2O5 tan,làm quỳ tím hóa đỏ
+Al,MgO không tan.
-Cho Al;MgO tác dụng với dd HCl
+Nhận biết Al tan,có khí thoát ra.(sủi bọt khí)
+Nhận biết MgO tan,không có khí thoát ra(sủi bọt khí)
PTHH:
Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
2Al+6HCl->2AlCl3+3H2
MgO+2HCl->MgCl2+H2O
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2
Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.
Ta nhỏ nước sau đó nhúm quỳ tím
- chất tan làm quỳ chuyển đỏ là P2O5
- chất tan làm quỳ chuyển xanh là CaO
- chất ko tan là MgO
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
- Thử với lượng nhỏ mỗi chất.
- Cho nước vào các chất trên, sau đó cho giấy quỳ tím vào:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Nhận biết P2O5
+ Qùy tím hóa xanh -> dd Ca(OH)2 và dd NaOH -> CaO và Na2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Na2O + H2O -> 2 NaOH
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
- Dẫn khí CO2 vào các dung dịch còn lại:
+ Có xuất hiện kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+ Không hiện tượng -> dd NaOH -> Nhận biết Na2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O
2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O