nêu điểm giống và khác của các laoji mối ghép cố định
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
- Chúng gồm 2 loại mối ghép không tháo được và mối ghép tháo được
* Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
* Gồm hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
* Khác biệt:
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
* Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.
* Có hai loại : Mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.
* Khác biệt:
- Trong mối ghép không tháo được muốn tháo rời các chi tiết được ghép buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Trong mối ghép tháo được có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp.
- Mối ghép ren là mối ghép tháo được:có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp - Mối ghép hàn là không tháo được: muốn tháo rời các chi tiết được ghép thì buộc phải bỏ một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp
Câu 9: Trả lời:
Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm:
1. Tính chất cơ học
Tính cứng
Tính dẻo.
Tính bền.
2. Tính chất vật lý
Tính nóng chảy
Tính dẫn điện
Tính dẫn nhiệt.
3. Tính chất hoá học
Tính chịu axit và muối.
Tính chống ăn mòn.
4. Tính chất công nghệ
Tính đúc, tính rèn, tính hàn.
Khả năng gia công cắt gọt.
tham khảo nhé
Cấu tạo mối ghép ren | Ứng dụng |
1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc | Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp |
2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc | Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn |
3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít | Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ |
* Giống nhau: có cấu tạo đơn giản, dễ thay lắp và thay thế khả năng chịu lực kém
* Khác nhau:
- Mối ghép bằng then: thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích, ... để truyền chuyển động quay
- Mối ghép bằng chốt: dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc truyền lực theo phương đó