K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2018

Ta thấy ngay DMEA là hình chữ nhật nên DE = AM

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC.

Theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì \(AM\ge AH\)

Vậy AM nhỏ nhất khi AM = AH hay DE nhỏ nhất khi M trùng H.

16 tháng 9 2017

ADME là hình chữ nhật (3 góc vuông)

=> ED = AM

AM ngắn nhất khi AM vuông góc vs BC

=> ED ngắn nhất khi M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC

16 tháng 9 2017

Ban lop may

1 tháng 3 2018

Ta thấy ngay DMEA là hình chữ nhật nên DE = AM

Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC.

Theo quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên thì \(AM\ge AH\)

Vậy AM nhỏ nhất khi AM = AH hay DE nhỏ nhất khi M trùng H.

12 tháng 2 2016

a)tứ giác AEDF là hình chữ nhật (vì E=A=F=90)

Để tứ giác AEDF là hình vuông thì AD là tia phân giác của góc BAC

b)do tứ giác AEDF là hình chữ nhật nên AD=EF

=>3AD+4EF nhỏ nhất => AD nhỏ nhất

D là hình chiếu góc vuông của A lên BC

12 tháng 2 2016

em mới lớp 5

11 tháng 12 2017

EAMD hình chữ nhật( có 3 góc vuông )

=> ED = AM

AM ngắn nhất vuông khi AM vuông góc với BC

=> ED ngắn nhất khi M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC

21 tháng 1 2018

EAMD hình chữ nhật( có 3 góc vuông )

=> ED = AM

AM ngắn nhất vuông khi AM vuông góc với BC

=> ED ngắn nhất khi M là chân đường vuông góc hạ từ A xuống BC

11 tháng 5 2020

Vì △ABC vuông cân tại A (gt) => AB = AC và ∠ABC = ∠ACB = 45o 

Để xy không cắt BC <=> xy // BC <=> DE // BC => ∠ABC = ∠BAD = 45o  , ∠ACB = ∠CAE = 45o 

Lại có: +) DE // BC (cmt) mà BD ⊥ DE (gt) 

=> BC ⊥ BD (từ vuông góc đến song song) 

+) DE // BC (cmt) mà CE ⊥ DE (gt) 

=> BC ⊥ CE (từ vuông góc đến song song) 

Xét △BAD vuông tại D có: ∠BAD + ∠ABD = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=> 45o + ∠ABD = 90o  

=> ∠ABD = 45o mà ∠BAD =45o  

=> ∠ABD = ∠BAD 

=> △ABD vuông cân tại D 

=> BD = DA 

Xét △CAE vuông tại E có: ∠CAE + ∠ACE = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông) 

=>45o + ∠ACE = 90o  

=> ∠ACE = 45o mà ∠CAE = 45o  

=> ∠CAE = ∠ACE 

=> △CAE vuông cân tại E 

=> EA = EC 

Xét △BCD vuông tại B và △EDC vuông tại E 

Có: ∠BDC = ∠DCE (BC // DE)

       DC là cạnh chung 

=> △BCD = △EDC (ch-gn) 

=> BC = DE (2 cạnh tương ứng) 

=> BC = DA + AE 

=> BD + EC = BC (đpcm)