K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2015

câu 3:

Độ dài đường trung bình 

\(\frac{2,2+5,8}{2}=4\left(cm\right)\)

câu4 :

Gọi x la độ dài đáy nhỏ thì đáy lớn là :2x

ta có; \(\frac{x+2x}{2}=12\)

<=>\(\frac{3x}{2}=12\)

<=>3x=12.2=24

<=>x=8

Vậy đáy nhỏ là 8cm đáy lớn là 2x=2.8=16( cm)

đúng cho mjk nhé

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!! TRÌNH BÀY CÁC BƯỚC C/M NHÉ!

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 
Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?
Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?
Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?
Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? 
Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? 
Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?

0
Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D .Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF...
Đọc tiếp

Câu 13: Cho hình thang ABCD (BC // AD) có C=3D 

.Câu 14: Cho hình thang cân ABCD có BC = 3cm. Đường chéo DB vuông góc với cạnh bên BC; DB là tia phân giác của góc D. Khi đó độ dài DC bằng? .Câu 15: Cho tam giác ABC vuông ở A, AB    6cm;  AC=8cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Khi đó độ dài MN bằng?Câu 16: Cho tam giác ABC có chu vi bằng 48cm. Ba đường trung tuyến AD;  BE;  CF. Khi đó chu vi của tam giác DEF bằng?.Câu 17: Cho hình bình hành ABCD có A-B=50. Khi đó góc D có số đo là?.Câu 18: Cho hình vẽ bên, biết AD=24cm; BE=  32cm. Khi đó độ dài của CH bằng? .Câu 19: Trong các câu sau, câu nào Sai?Hình bình hành có 2 góc có số đo là? .Câu 20: Cho hình bình hành ABCD có A=120 độ;  AB=8cm. Gọi I là trung điểm của CD, biết AI=4cm, khi đó độ dài của đường chéo AC bằng?
0
10 tháng 1 2019

Do AB//CD

=) \(\widehat{A}\)+\(\widehat{D}\)=1800 (2 góc vị trí trong cùng phía )

  1000 + \(\widehat{D}\)=1800

             \(\widehat{D}\)=1800 - 1000

           \(\widehat{D}\)= 800

Xét tứ giác ABCD có :

\(\widehat{A}\)+\(\widehat{B}\)+\(\widehat{C}\)+\(\widehat{D}\)=3600

1000+1200+\(\widehat{C}\)+800 =3600

 3000 +\(\widehat{C}\)=3600

         \(\widehat{C}\)= 600

2) Từ B kẻ BE \(\perp\)CD

Xét tam giác ADH (\(\widehat{AH\text{D}}\)=900) và BCE (\(\widehat{BEC}\)=900) có:

           AD=BC (tính chất hình thang cân)

          \(\widehat{A\text{D}H}\)=\(\widehat{BCE}\)(tính chất hình thang cân)

=) Tam giác ADH = Tam giác BCE (cạch huyền - góc nhọn )

=)  DH= CE (2 cạch tương ứng )

Do AB//CD Mà AH\(\perp\)CD=) AH\(\perp\)AB

Xét tứ giác ABEH có

\(\widehat{BAH}\)\(\widehat{AHE}\) = \(\widehat{BEH}\) = 900

=) Tứ giác ABEH lá hình chữ nhật =) AB=HE=10 cm

Ta có : DH+HE+EC= 20 cm

         2DH+10=20

         2DH =10

           DH = 5 (cm)

xét tam giác vuông AHD 

Áp dụng định lí Pitago ta có

AD2=AH2+HD2

AD2=122+52

AD2= 144+25=169

AD=13 cm (đpcm)

      

DD
8 tháng 7 2021

Câu 11.12. 

Kẻ đường cao \(AH,BK\).

Do tam giác \(\Delta AHD=\Delta BKC\left(ch-gn\right)\)nên \(DH=BK\).

Đặt \(AB=AH=x\left(cm\right),x>0\).

Suy ra \(DH=\frac{10-x}{2}\left(cm\right)\)

Xét tam giác \(AHD\)vuông tại \(H\):

\(AD^2=AH^2+HD^2=x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2\)(định lí Pythagore) 

Xét tam giác \(DAC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\):

\(AD^2=DH.DC=10.\left(\frac{10-x}{2}\right)\)

Suy ra \(x^2+\left(\frac{10-x}{2}\right)^2=10.\frac{10-x}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2\sqrt{5}\)(vì \(x>0\))

Vậy đường cao của hình thang là \(2\sqrt{5}cm\).

DD
8 tháng 7 2021

Câu 11.11. 

Kẻ \(AE\perp AC,E\in CD\).

Khi đó \(AE//BD,AB//DE\)nên \(ABDE\)là hình bình hành. 

Suy ra \(AE=BD=15\left(cm\right)\).

Kẻ đường cao \(AH\perp CD\)suy ra \(AH=12\left(cm\right)\).

Xét tam giác \(AEC\)vuông tại \(A\)đường cao \(AH\)

\(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AE^2}+\frac{1}{AC^2}\Leftrightarrow\frac{1}{AC^2}=\frac{1}{AH^2}-\frac{1}{AE^2}=\frac{1}{12^2}-\frac{1}{15^2}=\frac{1}{400}\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}AC.BD=\frac{1}{2}.15.20=150\left(cm^2\right)\),

14 tháng 8 2017

Bai 1: 

Ta co: BD la duong cheo vua la duong phan giac ( T/c cua duong cheo trong hinh thoi )

Thay co goc B = 120 cm, suy ra goc ABC = 60 do

Tam giac ABC la tam giac deu

AB = AD = BD = 5

16 tháng 9 2021

5 cm

16 tháng 9 2021

bạn giải r cho mình đc ko

 

16 tháng 11 2023

a: M là trung điểm của AB

=>\(MA=MB=\dfrac{AB}{2}\)

mà \(CD=\dfrac{AB}{2}\)

nên MA=MB=CD

Xét tứ giác AMCD có

AM//DC

AM=DC

Do đó: AMCD là hình bình hành

Xét tứ giác DCBM có

DC//BM

DC=BM

Do đó: DCBM là hình bình hành

b: DCBM là hình bình hành

=>DM//CB

=>\(\widehat{AMD}=\widehat{CBM}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{CBM}=\widehat{ECD}\)(hai góc đồng vị, DC//AB)

nên \(\widehat{DMA}=\widehat{ECD}\)

Xét ΔEAB có DC//AB

nên \(\dfrac{ED}{EA}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(ED=\dfrac{1}{2}EA\)

=>D là trung điểm của EA

=>ED=DA