K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2021

Cảm ơn bạn nha

18 tháng 7 2021

3> a) \(n_{HCl}=0,3.0,1=0,03\left(mol\right);n_{HNO_3}=0,1.0,3=0,03\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,3.0,05=0,015\left(mol\right)\)

b) \(n_{Cl^-}=n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl^-}=0,03.35,5=1,065\left(mol\right)\)

\(n_{NO_3^-}=n_{HNO_3}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow m_{NO_3^-}=0,03.62=1,86\left(g\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=0,015\left(mol\right)\Rightarrow m_{SO_4^{2-}}=0,015.96=1,44\left(g\right)\)

c) \(m_{ct}=m_{HCl}+m_{H_2SO_4}+m_{HNO_3}=0,03.36,5+0,015.98+0,03.63=4,455\left(g\right)\)

Bạn đánh máy ra đi chứ thế này mình ko nhìn rõ :((

6 tháng 2 2022

trường hợp 2 là đồng âm

từ đa nghĩa là từ đá trong câu 1

bàn cờ này đẹp quá

tôi đi bàn bạc với mấy đứa bạn

 

tôi chơi cờ rất giỏi

thấy thời cơ, anh ấy nhảy lên, thoát nạn

 

nước uống tăng lực number 1, cho thêm sức khỏe

nhà nước...

 

6 tháng 2 2022

hank pạn nhá

a: \(=3+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{25}{7}\cdot\dfrac{7}{25}\cdot\dfrac{9}{4}-\dfrac{7}{25}\)

=3+1-7/25=4-7/25=93/25

b: \(=\dfrac{5}{10}\cdot\dfrac{7}{14}\cdot\dfrac{9}{18}\cdot\dfrac{11}{22}\cdot\dfrac{13}{26}\cdot\dfrac{15}{30}\)

=1/2*1/2*1/2*1/2*1/2*1/2

=1/64

+) Các số tự nhiên a có thể là chẵn hoặc lẻ:

Nếu a chẵn thì P chẵn

Nếu a lẻ thì (a+13) chẵn do đó P chẵn

Vậy P luôn chẵn.

+) Xét về tính chia hết cho 3 thì các số tự nhiên a có 3 trường hợp:

 Nếu a chia hết cho 3 thì P chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 1 thì (a+2) chia hết cho 3 do đó P chia hết cho 3

Nếu a chia 3 dư 2 thì (a+13) chia hết cho 3 do đó P chia hết cho 3

Vậy P luôn chia hết cho 3.

Vậy với mọi số tự nhiên a thì P luôn là số chẵn chia hết cho 3 => P chia hết cho 6.

21 tháng 3 2022

\(a,\Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{2}=-3\)

\(Vậy.pt.có.tập.nghiệm.là.S=\left\{-3\right\}\)

\(b,\Leftrightarrow\) 2x - 4 = 0               hoặc           \(\Leftrightarrow\)    x + 3 = 0

  \(\Leftrightarrow\)  x = 2                                         \(\Leftrightarrow\)     x = -3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2;-3\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

\(d,\) \(\Leftrightarrow2x=0\)                hoặc        \(\Leftrightarrow\)  \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)                                      \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{0;3\right\}\)

\(e,\Leftrightarrow5.\left(3x-3\right)+4.\left(2x-5\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15x-15+8x-20=80\)

\(\Leftrightarrow15x+8x=80+15+20\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{115}{23}=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{5\right\}\)

Bài này mình làm tắt 1 bước, bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình nhé!

\(f,\Leftrightarrow2.\left(x+2\right)+3.\left(x-2\right)=5x-1\)            ( Thêm ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne-2\) )

\(\Leftrightarrow2x+4+3x-6=5x-1\\ \Leftrightarrow2x+3x-5x=-1-4+6\Leftrightarrow0x=1\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm \(S=\varnothing\)

22 tháng 3 2022

Câu 6 hôm qua mình làm cho bạn rồi nhé!

https://hoc24.vn/cau-hoi/giai-ho-mik-voi-can-gap-a.5422364311917

Câu 7:

Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có:

 => \(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}\)

Mà AB = 4 cm, AC = 6 cm, BC = 8 cm

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta lại có:

\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{BM+MC}{AB+AC}=\dfrac{BC}{4+6}=\dfrac{8}{10}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow BM=\dfrac{4.4}{5}=3,2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow MC=\dfrac{6.4}{5}=4,8\left(cm\right)\)