Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các biện pháp tu từ:
- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ
- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh
⇒Tác dụng:
- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.
- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.
- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.
- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.
Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.
Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.
Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:
- Giống nhau:
+ Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.
+ Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
- Khác nhau:
+ Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.
+ Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…
Câu văn có phép so sánh: Con diều hâu lao như mũi tên xuống.
Câu văn có phép ẩn dụ: Lần này nó chửa kịp ăn,những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay tới. “Những mũi tên đen” là hình ảnh ẩn dụ.
Biện pháp so sánh và ẩn dụ có đặc điểm:
Giống nhau:
– Các sự việc, hiện tượng có nét tương đồng với nhau.
– Đều có vế B (Sự vật dùng để so sánh, tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Khác nhau:
– Biện pháp So sánh có 2 vế A, B đầy đủ.
– Ẩn dụ: Ẩn đi vế A, chỉ còn vế B. Cách nói này có tính hàm súc cao hơn, gợi ra nhiều liên tưởng…
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.
- Câu thơ “Cành lê trắng điểm một vài bông hoa” sử dụng bút pháp gợi tả và biện pháp nhân hóa.
- Trên nền trời xanh lam trong sáng của chiều xuân được điểm xuyết những đốm trắng của hoa lê.
• Chữ “trắng” được đảo lên trước tạo sự mới mẻ tinh khôi, thanh khiết, kết tinh những tinh hoa của trời đất.
• Chữ “điểm” nhấn mạnh, gợi hình ảnh bàn tay người họa sĩ tạo nên những điểm chấm phá cho bức tranh cảnh mùa xuân.
⇒ Câu thơ đắt giá, diễn tả vẻ đẹp tự nhiên bình dị, trong trẻo và giàu sức sống của mùa xuân.