K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
16 tháng 12 2020

A B C D E F

Xét tứ giác AEDF có AE//DF và AF//DE nên tứ giác AEDF là hình bình hành

do đó \(\hept{\begin{cases}AE=DF\\AF=DE\\\widehat{AED}=\widehat{DFA}\end{cases}\Rightarrow\Delta AED=\Delta DFA\left(c.g.c\right)}\)

cũng từ tứ giác AEDF là hình bình hành do đó \(\hept{\begin{cases}AE=DF\\AF=DE\\\widehat{EAF}=\widehat{FDE}\end{cases}\Rightarrow\Delta AEF=\Delta DFE\left(c.g.c\right)}\)

16 tháng 12 2020

A B C D E F 1 2 2 1

a) CM tam giác AED = tam giác DFA

xét tam giác AED và tam giác DFA có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{D_1}\)(AF//DE, so le trong)

\(\widehat{A_2}=\widehat{D_2}\)(AE//DF, so le trong)

AD: chung

=> tam giác AED = tam giác DFA

b) bạn làm tương tự câu a nhé

a: Xét tứ giác BFED có 

FE//BD

DE//BF

Do đó: BFED là hình bình hành

Suy ra: DE=BF

mà AE=BF

nên ED=EA

hay ΔAED cân tại E

11 tháng 8 2016

a, Vì : ED//AB → ED//FB

           EF//BC → EF//BD

    Nên FEDB là hình bình hành → FB = ED

    Mà AE = FB (gt) →AE = ED                                            →  Δ EAD là tam giác cân và cân tại E

b,  Vì Δ EAD là tam giác cân tại E

      nên ta có góc ADE = góc DAE(1)

VÌ DE // AB nên ta có góc ADE =góc BAD (2)

      Từ (1) và (2) ta có góc DAE =góc BAD 

   hay AD là phân giác của góc A A B C D E F

 

           

11 tháng 8 2016

nếu đúng tích hộ mình nhá

 

8 tháng 2 2018

a) Chứng minh BDEF là hình bình hành Þ ED= BF = AE Þ DAED cân ở E.

b) Ta có B A D ^ = D A C ^  (vì cùng bằng A D E ^ ) Þ AD là phân giác Â

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/10=3/5

=>DE=6cm

b: Xét ΔADE và ΔCGE có

góc AED=góc CEG

góc EAD=góc ECG

=>ΔADE đồng dạng với ΔCGE

c: Xét tứ giác DBCG có

DG//BC

DB//CG

=>DBCG là hình bình hành

=>DB=CG

19 tháng 12 2020

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét \(\Delta DBF\) và \(\Delta FED:\)

DF:cạnh chung

\(\widehat{BDF}=\widehat{EFD}\)(AB//EF)

\(\widehat{BFD}=\widehat{EDF}\)(DE//BC)

=> \(\Delta BDF=\Delta EFD\left(g-c-g\right)\)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: \(\widehat{DAE}+\widehat{AED}+\widehat{EDA}=180^o\) (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: \(\widehat{AED}+\widehat{DEF}+\widehat{FEC}=180^o\)  

Mà \(\widehat{DEF}=\widehat{EDA}\)(AB//EF)

=>\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\)

Xét \(\Delta DAE\) và \(\Delta FEC:\)

DA=FE(=BD)

\(\widehat{DAE}=\widehat{EFC}\left(=\widehat{DBF}\right)\)

\(\widehat{DAE}=\widehat{FEC}\) (cmt)

=>\(\Delta DAE=\Delta FEC\left(g-c-g\right)\)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm