K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

8) Gọi số sách là a   (a thuộc N*)

Theo bài ra:

Số sách khi xếp thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn

=> a : 12;15;18 dư 5

=> a - 5 chia hết cho 12; 15; 18

=> a-5 thuộc BC(12,15,18) 

Ta có : 

12 = 3^2 . 4

15 = 3.5

18 = 2 . 3^2

=>[12,15,18] = 3^2 . 4 . 5. 2 = ..........

9 tháng 2 2019

Bài 8:

 Khi xếp số sách thành từng bó 12 cuốn, 15 cuốn, 18 cuốn đều thừa 5 cuốn. Gọi số sách là a. Ta có:

   (a - 5) chia hết cho 12; 15; 18 hay (a - 5) = BC(12; 15; 18)

    200 < a < 400

Ta phân tích ra thừa số nguyên tố:

     12 = 22 . 3

     15 = 3 . 5

     18 = 2 . 32

BCNN(12; 15; 18) = 22 . 32 . 5 = 180

=> (a - 5) = B(180) = {180; 360; 540;.....}

=> a = {185; 365; 545;.....}

Mà: 200 < a < 400 nên a = 365

Vậy có 365 cuốn sách.

Bài 9:

Khi số học sinh xếp hàng 2; hàng 3; hàng 5 đều dư 1 em. Gọi số học sinh là a. Ta có:

   (a - 1) chia hết cho 2; 3; 5 hay (a - 1) = BC(2; 3; 5)

   500 < a < 600

Ta phân tích ra các thừa số nguyên tố:

     2 = 2

     3 = 3

     5 = 5

BCNN(2; 3; 5) = 2 . 3 . 5 = 30

=> (a - 5) = B(30) = {30; 60; 90; .....; 480; 510;540; 570; 600; 630}

=> a = {31; 61; 91; .....; 481; 511; 541; 571; 601; 631; .....}

Mà: 500 < a < 600 nên a = {511; 541; 571}

Vậy số học sinh của trường có thể là một trong ba trường hợp: 511; 541; 571

    Học tốt nhé bạn Lan ~!!!!!!!!!!

9 tháng 12 2023

Chó con

 

9 tháng 12 2023

X

in lúi nhé

 

20 tháng 6 2015

gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150 

Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn 

từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15

Vậy x là bội chung của 10,12,15

BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}

mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn 

Vậy số sách đó là 120 cuốn

2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400

Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7

ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}

Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}

Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn 

Vậy số học sinh đó là 301

 

20 tháng 6 2015

gọi số cuốn sách đó là x (cuốn) đk x thuộc N 100< x <150 

Vì số sách đó xếp thành từng bó 10 cuốn,12 cuốn,15 cuốn 

từ đó suy ra x chia hết cho 10.12,15

Vậy x là bội chung của 10,12,15

BC(10,12,15)={0;60;120;180;............}

mà 100<x<150 Vậy chỉ có số 120 thì thỏa mãn 

Vậy số sách đó là 120 cuốn

2 Gọi khối học sinh đó là x(HS) đk x thuộc N, x<400

Vì khối học sinh đó xếp hàng 2,3,4,5,6 đều thừa một em nên suy ra x-1 chia hết cho 2,3,4,5,6

mà khối học sinh đó xếp hàng 7 thì vừa đủ từ đó suy ra số học sinh đó chia hết cho 7

ta có x-1 là bội chung của 2,3,4,5,6

BC(2,3,4,5,6)={0;60;120;180;240;300;360;420;..................}

Vậy x thuộc {1;61;121;181;241;301;361}

Mà x chia hết cho 7 suy ra số 301 là thỏa mãn 

Vậy số học sinh đó là 301

25 tháng 3 2020

cái xếp thành 15 cuốn thì dư 5 thấy vô lý ko

cho mk hỏi ai chs lazi điểm danh cái đê ~ mk hỏi thật đấy k đùa nha ~

k đăng nội quy ~ đăng lm chó ~ bình luận k cho 3 cái ~

18 tháng 12 2019

Gọi số sách là x quyển(với x thuộc n sao khoảng từ 300-400 cuốn)

Theo đề bài ta có:x-2 chia hết cho 10,12,18.Suy ra x-2 E BC(10,12,18)

BCNN(12,10,18)=180.Suy ra BC(10,12,18)=(0,180,360,540,...)

Do đó x E (2,182,362,542,...)

Mà x trong khoảng từ 300-400

  x=362

11 tháng 3 2017

Gọi số sách đó là n

Vì n chia 10 thì vừa hết => n + 10 chia hết cho 10

   n chia 12 thì dư 2 => n + 10 chia hết cho 12

   n chia 18 thì dư 8 => n + 10 chia hết cho 18

=> n + 10 chia hết cho 10 ; 12 ;18 hay n + 10 \(\in\)B(10;12;18)

Ta có : 10 = 2 x 5

           12 = \(2^2\)x 3

           18 = 2 x \(3^2\)

=> BCNN (10;12;18)=\(2^2\)x \(3^2\)x 5 = 180

=> n + 10 \(\in\)B(180)= { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; 720 ; 900 ; ... }

=> n \(\in\){ 170 ; 350 ; 530 ; 710 ; 890 ; 1070 ; ... }

Vì 715 < n < 1000 => n = 890

Vậy số sách đó là 890 cuốn

11 tháng 3 2017

gọi số sách giáo khoa là d (d\(\in N\);715\(\le d\le1000\))

theo đề bài,ta có:

\(d⋮10\)

\(d:12\)dư 2

d:18 dư 8

=>\(\hept{\begin{cases}d⋮10\\d-2⋮12\Rightarrow\\d-8⋮18\end{cases}\hept{\begin{cases}d+10⋮10\\d+10⋮12\Rightarrow\\d+10⋮18\end{cases}}}d+10\in BC\left(10,12,18\right)\)

ta có:

10=5.2

12=22.3

18=32.2

=>BCNN(10,12,18)=5.22.32=180

=>BC(10,12,18)={0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d+10\(\in\){0;180;360;540;720;900;1080;...}

=>d\(\in\){170;350;530;710;890;1070;...}

mà \(715\le d\le1000\)

=>d=890

=>số sách giáo khoa là 890

vậy...

7 tháng 12 2017

Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a (học sinh), a \(\in\) N*, \(200\le a\le400\).

Vì khi xếp hàng 12,15,18 đều thừa 1 học sinh

\(\Rightarrow\) a chia cho 12,15,18 đều dư 1

\(\Rightarrow a-1⋮12,15,18\)

\(\Rightarrow a-1\in BC\left(12,15,18\right)\)

Ta có:

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

\(\Rightarrow BCNN\left(12,15,18\right)=2^2.3^2.5=180\)

\(\Rightarrow BC\left(12,15,18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

\(\Rightarrow a-1\in\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{1;181;361;541;...\right\}\)

Mà \(200\le a\le400\Rightarrow a=361\)

Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 361 học sinh.