Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
NST là bào quan chứa bộ gen chính của một sinh vật, là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền [1][2][3] tồn tại ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ.[4][5]
Trong ngôn ngữ của nhiều quốc gia, khái niệm này được gọi là chromosome (IPA: /ˈkrəʊməsəʊm/).[6][7] NST là bào quan quan trọng nhất của sinh vật về mặt di truyền, cũng là một trong những bào quan được nghiên cứu kĩ lưỡng nhất để tìm hiểu về quá trình di truyền, các rối loạn di truyền, quá trình phát triển cá thể và cả quá trình phát sinh chủng loại liên quan tới NST. Dưới đây, từ NST viết tắt là NST.
tk
NST là bào quan chứa bộ gen chính của một sinh vật, là cấu trúc quy định sự hình thành protein, có vai trò quyết định trong di truyền tồn tại ở cả sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ. Trong ngôn ngữ của nhiều quốc gia, khái niệm này được gọi là chromosome.
- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể (NST) tồn tại thành từng cặp tương đồng (giống nhau vể hình thái, kích thước). Trong cặp NST tương đồng, một NST có nguồn gốc từ bố, một NST có nguồn gốc từ mẹ.
- Trong cặp NST tương đồng, 2 NST có nguồn gốc một từ bố, một từ mẹ.
Giải chi tiết:
Đột biến đảo đoạn: 1 đoạn nào đó đứt ra, đảo 180o rồi nối liền lại.
Các hậu quả của đột biến đảo đoạn là: (1);(4),(5)
Chọn B
Đáp án A
Các hệ quả của đột biến đảo đoạn là
(1)Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST nhưng không làm thay đổi số lượng gen trên NST, không thay đổi chiều dài của phân tử ADN
(3)Làm thay đổi thành phần các gen trong nhóm liên kết – sai , chỉ làm thay đổi trình tự gen trên NST không làm thay đổi thành phần kiểu gen
(4)Đúng , Đảo đoạn có thể làm cho một gen đang hoạt động thành không hoạt động
(5)Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến
=> có 3 đáp án đúng 1, 4,5
Đáp án C
Trong các hệ quả nói trên:
Hệ quả 1, 4, 5 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.
Hệ quả 2 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.
→ không làm giảm hoặc làm tăng số lượng gen trên NST.
Hệ quả 3 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn chỉ xảy ra trong phạm vi 1 NST nên không làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết. Chỉ có chuyển đoạn trên 2 NST không tương đồng mới làm thay đổi thành phần gen giữa các nhóm gen liên kết.
Hệ quả 6 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST.
→ không làm thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.
Đáp án đúng là 1.4.5
Đột biến đảo đoạn không làm thay đổi số lượng và hàm lượng gen trên NST => không làm thay đổi chiều dài của gen
Đáp án B
Đột biến đảo đoạn có thể gây các hậu quả:
- Không thay đổi chiều dài NST, số lượng gen trên NST nhưng làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
- Làm cho một gen nào đó vốn đang hoạt động có thể không hoạt động hoặc tăng giảm mức độ hoạt động.
- Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể đột biến.
Chọn A
Đáp án : B
Cấu trúc một mạch sẽ kém bền vững hơn cấu trúc mạch kép
Ở cấu trúc mạch kép, gen càng có nhiều nu G, X thì càng có nhiều liên kết hidro, do đó càng bền vững
Nu U chứa đường ribose linh động hơn đường deoxiribose của nu T, do đó kém bền vững hơn
Ở A và D có thể là cấu trúc mạch kép, hơn thế tỷ lệ G,X cao
Ở B và C chỉ khác nhau là T thay bằng U
Đáp án : C
Làm giảm hoặc tăng số lượng gen do mất hoặc lặp đoạn
Thay đổi nhóm gen liên kết do chuyển đoạn giữa hai NST không tương đồng
Đảo đoạn có thể chuyển 1 gen từ trạng thái hoạt động mạnh sang gắn với 1 promoter hoạt động ít làm ảnh hưởng đến sự phiên mã gen, giảm hoạt động gen.hoặc nếu đứt gãy giữa gen hoặc làm hỏng promoter, gen có thể ngưng hoạt động hoặc tạo ra sản phẩm tạo ra không có chức năng
Đảo đoạn dị hợp gây hiện tượng bán bất thụ do tạo ra một nửa giao tử bất cân bằng gen => giảm sinh sản
Hoạt động của NST trong NP và kết quả:
Kì đầu: NST bắt đầu co xoắn. Màng nhân và nhân con biến mất. Trung tử và thoi phân bào xuất hiện. Thoi phân bào đính vào 2 phía của tâm động.
Kì giữa: NST co xoắn cực đại và xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau: 2 cromatit trong từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và đi về hai cực của tế bào.
Kì cuối: NST duỗi xoắn, nằm trong 2 nhân mới. Tế bào hình thành eo thắt để phân chia tế bào chất.
=> Kết quả: Từ 1 tế bào mẹ ban đầu có bộ NST lưỡng bội 2n sau quá trình nguyên phân tạo ra 2 tế bào con có bộ NST lưỡng bội 2n giống tế bào mẹ
Hoạt động của NST trong GP và kết quả:
Giảm phân I:
Kì đầu I: NST kép bắt đầu co xoắn. Các cặp NST có thể xảy ra tiếp hợp và trao đổi chéo.
Kì giữa I: NST co xoắn cực đại và xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
Kì sau I: Các NST kép trong cặp tương đồng phân li độc lập với nhau về hai cực của tế bào.
Kì cuối I: Các NST kép nằm gọn trong 2 nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: Mỗi tế bào mang 2n NST đơn qua giảm phân I tạo ra 2 con chứa n NST kép bằng một nửa bộ NST của tế bào mẹ.
Giảm phân II:
Kì đầu II: NST co xoắn.
Kì giữa II: NST co xoắn cực đại và xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.
Kì sau II: 2 cromatit tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn và phân li về 2 cực của tế bào.
Kì cuối II: Các NST nằm gọn trong hai nhân mới được tạo thành.
=> Kết quả: 1 tế bào mang 2n NST trải qua giảm phân tạo thành 4 tế bào con có n NST.