K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Động vật giáp xác (Crustacea), còn gọi là động vật vỏ giáp hay động vật thân giáp là một phân ngành động vật Chân khớp lớn và đa dạng gồm hơn 44.000 loài như cua, tôm hùm, tôm càng, tôm, tôm nước ngọt, lân hà, Oniscidea và hà biển.[1] Chúng thường sống dưới nước và hô hấp bằng mang. Đa số các loài giáp xác sống ở biển, bên cạnh đó cũng có nhiều loài sống ở nước ngọt. Một vài nhóm giáp xác sống ở trên cạn không phải là những động vật thực sự thành công về mặt tiến hóa nhưng hầu hết chúng vẫn đòi hỏi một môi trường ẩm ướt để tồn tại.

Tham khảo:

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu

3 tháng 1 2022

Tham khảo

 

Mọt ẩm: râu ngắn, các đôi chân đều bò được. Thở bằng mang, ở cạn nhưng cần chỗ ẩm ướt.

 

Con sun: sống ở biển, con trưởng thành sống cố định, thường bám vỏ thuyền, tàu, làm giảm tốc độ di chuyển của phương tiện giao thông  thủy.

Rận nước: sống ở nước, kích thước khoảng 2mm. Di chuyển nhờ vận động của đôi râu lớn. Mùa hạ chỉ sinh toàn con cái, là thức ăn chủ yếu của cá.

 

Chân kiếm: A. Loài chân kiếm sống tự do, có kích thước và vai trò như rận nước. B. Loài chân kiếm kí sinh ở cá, phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám.

Cua đồng đực: phần bụng tiêu giảm dẹp mỏng gập vào mặt bụng của mai (là giáp đầu ngực). Cua bò ngang, thích nghi lối sống ở hang hốc.

Cua nhện: sống ở biển, được coi có kích thước lớn nhất trong giáp xác, nặng tới 7kg. Chân dài giống chân nhện. Sải chân dài 1,5m. Thịt ăn ngon.

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình...
Đọc tiếp

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

 

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

 

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

 

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

 

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

 

Câu 25. Tập tính của nhện.

 

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

 

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

 

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

 

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

 

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

 

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

 

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

 

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

 

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

 

 

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

 

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

 

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

 

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

 

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

 

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

 

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

 

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

 

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

 

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

0
Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm,...
Đọc tiếp

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?

A. cua, cá dữ nhỏ.                                         

B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.

C. giáp xác và rong.                                       

D.  cá dữ có kích thước lớn.

1
28 tháng 2 2019

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

24 tháng 4 2017

3. Đặc điểm chung của ngành Ruột khoang, Thân mềm, Chân khớp:

I. Ruột khoang - Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Ruột dạng túi - Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai - Sống dị dưỡng - Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào,giữa là tầng keo. II. Thân mềm: - Thân mềm, cơ thể không phân đốt. - Có vỏ đá vôi bảo vệ cơ thể. - Có hệ tiêu hóa phân hóa. - Có khoang áo phát triển. III. Chân khớp: Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.

cơ thể thường chia lm 3 phần: đầu ,ngực , bụng.

 

a: \(\Leftrightarrow\left(5x+\dfrac{3}{2}\right):\dfrac{8}{15}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{25}{12}-\dfrac{10}{12}=\dfrac{15}{12}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow5x+\dfrac{3}{2}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{8}{15}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow5x=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{2}=\dfrac{4-9}{6}=\dfrac{-5}{6}\)

hay x=-1/6

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{2}x\right)=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{10}{4}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{9}{4}\)

=>2-1/2x=9

=>1/2x=-7

hay x=-14

c: \(\Leftrightarrow\left(x-7\right)^2=144\)

=>x-7=12 hoặc x-7=-12

=>x=19 hoặc x=-5

d: \(\Leftrightarrow4x+2=3x-15\)

hay x=-17

e: =>1/6x=-4

hay x=-24

13 tháng 3 2023

Bạn gửi một ít thôi chứ đây như là bạn k0 nghĩ tí gì í 

 

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

9 tháng 9 2019

Đáp án C

Ở hệ sinh thái dưới nước, các loài giáp xác ăn thực vật phù du, trong đó sinh khối của quần thể giáp xác luôn lớn hơn sinh khối của quần thể thực vật phù du nhưng giáp xác vẫn không thiếu thức ăn. Nguyên nhân là do thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh nên vẫn cung cấp đủ thức ăn cho giáp xác.

Trong các nội dung trên, chỉ có nội dung 3 đúng.