K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đặc điểm của nền công nghiệp châu Phi là:

-Châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển, giá trị xuất khẩu công nghiệp chỉ chiếm 2% thế giới.

Công nghiệp châu Phi chậm phát triển vì:

-Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật.

-Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu.

-Thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng.

-Xã hội không ổn định ở một số nước.

15 tháng 12 2020

Trình bày và giải thích đặc điểm phát triển công nghiệp Châu Phi

6 tháng 1 2022

Tham Khảo 

- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.

- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

⇒ Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.

- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.

6 tháng 1 2022

Đặc điểm nổi bật của ngành công nghiệp châu Phi:

-Công nghiệp châu Phi chậm phát triển (chiếm 2% giá trị sản lượng công nghiệp của thế giới).

-Chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản

Đặc điểm dịch vụ châu Phi:

- Các mặt hàng xuất khẩu : sản phẩm cây công nghiệp và khoáng sản chưa chế biến.

- Các mặt hàng nhập khẩu : máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng và lương thực.

 Hoạt động kinh tế đối ngoại của các nước ở châu Phi tương đối đơn giản do kinh tế phát triển phiến diện.

- Có các cảng biển : Ca-xca-blan-ca; An-giê; Mom-ba-xa; Đuôc-ban; Kêp-tao; La-gôt; A-bit-gian; Đa-ca.

13 tháng 12 2016

Đặc điểm của nền công nghiệp châu Phi là:

-Châu Phi có nền công nghiệp chậm phát triển, giá trị xuất khẩu công nghiệp chỉ chiếm 2% thế giới.

Công nghiệp châu Phi chậm phát triển vì:

-Thiếu lao động có chuyên môn kĩ thuật.

-Cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu.

-Thời gian dài thiếu vốn nghiêm trọng.

-Xã hội không ổn định ở một số nước.

9 tháng 1 2018

-Chậm phát triển: chỉ chiếm 2% sản lượng conng nghiệp thê giới

-Cơ cấu:

+Chủ yếu là công nghiệp khai khoáng (khai thác khoáng sản), thực phẩm và láp ráp cơ khí, lọc dầu

+Hầu như không có luyện kim, cơ khí chế tạo máy

-Phân bố công nghiệp:

+Phát triển nhất: Cộng hòa Nam Phi

+Phát triển: các nước Bắc Phi

+Chậm phát triển: các nước còn lại

-Trở ngại đối với sự phát triển nông nghiệp:

+Trình độ dân trí thấp

+Thếu lao động kĩ thuật

+Thiếu vốn làm ăn

+Cơ sở vật chất, kĩ thuật nghèo nàn

23 tháng 12 2016

bạn tham khảo ở đây nha :

Bài 33 : Các khu vực Châu Phi (tiếp theo) | Học trực tuyến

22 tháng 4 2016

tick nua duoc ko

22 tháng 4 2016

1. 

a. Khí hậu:
- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới;
+ Ven biển Tây Âu và phía bắc Tây Âu: KH ôn đới hải dương.
+ Vùng Trung và Đông Âu, phía đông dãy Xcan-di-na-vi: KH ôn đới lục địa.
- Phía Nam ven biển Địa Trung Hải: KH địa trung hải.
- Một phần diện tích nhỏ phía Bắc có khí hậu hàn đới.
* Phía tây châu Âu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông do dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới đưa hơi ấm, ẩm vào đất liền nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu bờ tây. Vào sâu nội địa phía đông ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới yếu dần.
b . Sông ngòi:
- Mạng lưới dày đặc, lượng nước dồi dào.
- Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường đóng băng dài trong mùa đông, nhất là vùng cửa sông.
- Một số sông lớn, quan trọng: Von-ga, Đa-nuyp, Rai-nơ, Đni-ep.
c.  Thực vật:T hãm thực vật thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam theo sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa: (Mối quan hệ giữa khí hậu và sự phân bố thực vật)
+  Ven biển Tây Âu có khí hậu ôn đới Hải dương: Rừng lá rộng (sồi, dẻ...)
+ Vùng nội địa có khí hậu ôn đới lục địa: Rừng lá kim (thông, tùng...)
+ Ven biển Địa Trung Hải có khí hậu địa trung hải: Rừng lá cứng.
+ Phía Đông Nam có khí hậu cận nhiệt, ôn đới lục địa: Thảo nguyên.
2. Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa:
- Phân bố: Khu vực Đông Âu.
- Khí hậu: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi; hè nóng có mưa, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm dưới 500mm.
- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè; mùa đông đóng băng.
​- Thực vật: Thay đổi từ Bắc – Nam: đồng rêu -> rừng lá kim -> rừng hỗn giao -> rừng lá rộng -> thảo nguyên -> nửa hoang mạc; rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế.
Đặc điểm môi trường địa trung hải:
- Phân bố: Nam Âu - ven Địa Trung Hải.
​- Khí hậu: Mùa đông không lạnh, có mưa nhiều;  mùa hè nóng, khô.
- Sông ngòi: Ngắn, dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông. Mùa hạ ít nước.
​- Thực vật: Rừng thưa với cây lá cứng và cây bụi gai phát triển quanh năm.
3. - Là nơi tiến hành công nghiệp hoá sớm nhất thế giới.
- Nhiều sản phẩm công nghiệp nổi tiếng, chất lượng cao.
- Các ngành công nghiệp được chú trọng phát triển: luyện kim, chế tạo máy, hoá chất, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng,...
- Sản xuất được phân bố khá tập trung.
- Những năm 80 của thế kỉ XX, nhiều ngành công nghiệp truyền thống đã giảm sút.
- Nhiều ngành công nghiệp mới, trang bị hiện đại được xây dựng ở các trung tâm công nghệ cao. Các ngành công nghiệp mũi nhọn như điện tử, cơ khí chính xác và tự động hóa, công nghiệp hàng không.ị.Nhờ liên kết với các viện nghiên cứu và các trường đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên năng suất và chất lượng sản phẩm được nâng cao, sản phẩm luôn thay đổi với yêu cầu thị trường.
4. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Âu: Địa hình băng hà cổ rất phổ biến trên bán đảo Xcăn-đi-na-vi bờ biển dạng fio (Nauy); hồ, đầm (Phần Lan); Aixơlen có nhiều núi lửa và suối nước nóng.
Có sự khác biệt về khí hậu giữa phía tây và phía đông dãy Xcan-đi-na-vi do :
Dãy Xcan-đi-na-vi chạy theo hướng Đông Bắc-Tây Nam đã ngăn chặn ảnh hưởng của gió tây ôn đới và dòng biển nóng bắc Đại Tây dương, làm cho khí hậu phía tây dãy Xcan-đi-na-vi  ấm và ẩm hơn phía đông.
5. Sự phát triển kinh tế của Bắc Âu:
–  Các nước Bắc Âu có mức sống cao dựa trên cơ sở khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.
–  Ba thế mạnh của các nước Bắc Âu là biển, rừng, thuỷ điện.
6. - Đặc điểm địa hình của khu vực Tây và Trung Âu: Khu vực Tây và Trung Âu gồm ba miền địa hình miền đồng bằng ở phía Bắc, miền núi già ở giữa và miền núi trẻ ở phía Nam.
7. Đặc điểm sự phát triển công nghiệp của Tây và Trung Âu:
- Có nhiều cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới: Anh, Pháp, Đức.
- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại (cơ khí chính xác, điện tử..) và truyền thống (dệt, luyện kim, may mặc, hàng tiêu dùng...).
- Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới: Rua,...
à Nền công nghiệp phát triển đa dạng, năng suất cao nhất châu Âu.
- Nhiều hải cảng lớn quan trọng nhưa Rốt-téc-đam,...
22 tháng 12 2020

- Châu Phi có khí hậu khô nóng bậc nhất thế giới vì:  + Đại bộ phận chí tuyến nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu phi có khí hậu nóng. + Là lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ do chịu ảnh hưởng của biển không vào sâu trong đất liền, đồng thời chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, ít vịnh, ít đảo, ít bán đảo nên châu phi là lục địa có khí hậu khô.

22 tháng 12 2020

*Bắc Phi:

-Đặc điểm tự nhiên:

+Ở rìa Tây Bắc là dãy núi trẻ Atlas,các đồng bằng ven biển và sườn núi hướng về phía biển nên có mưa khá nhiều.Rừng sồi,dẻ rậm rạp,vào sâu nội địa,mưa giảm dần:xavan,cây bụi.

+Phía Nam hoang mạc Xahara khí hậu khô nóng,lượng mưa rất nhỏ. Thực vật cây cỏ gai thưa thớt,ở những ốc đảo thưc vật chủ yếu là cây chà là.

*Trung Phi:

-Đặc điểm tự nhiên:có 2 phần

+Phần phía Tây có 2 môi trường :Xavan và môi trường nhiệt đới.

+Phần phía Đông sơn nguyên trên bề mặt có nhiều đỉnh núi,hồ => khí hậu xích đạo gió mùa.

9 tháng 12 2016

Đặc điểm là chuyên môn hóa phiến diện, lạc hậu

Tớ nghĩ vậy nếu thấy đúng thì tick nha

10 tháng 12 2016

Các mặt hàng chủ yếu của châu phi là sản phẩm cây công nghiệp, khoáng sản chưa chế biến. Hàng hoá nhập khẩu

25 tháng 12 2020

Đặc điểm ngành nông nghiệp châu Phi:

 a. Ngành trồng trọt:

 - Có sự khác nhau về tỉ trọng, kỉ thuật canh tác giữa ngành trồng cây công nghiệp để xuất khẩu và ngành trồng cây lương thực.

 + Cây công nghiệp xuất khẩu được chú trọng phát triển theo hướng chuyên môn hóa.

 + Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt.

 b. Ngành chăn nuôi:

 - Kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.

Đặc điểm ngành công nghiệp châu Phi:

 - Phần lớn các nước có nền công nghiệp chậm phát triển vì:

 + Bình độ dân trí thấp.

 + Thiếu lao động có chuyên môn kỉ luật, cơ sở vật chất lạc hậu. 

 + Thiếu vốn nghiêm trọng.