tìm và phân tích hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ sau:
bụi phun tóc trắng như người già
và
mưa ngừng, gió lùa khô mau thôi
giúp mk nhanh nhé :D
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: So sánh
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động
Cho người đọc hiểu được sự khắc nghiệt, khó khăn của khí hậu và thời tiết trên đoạn đường ra chiến trường và sự tếu táo, ngang tàng của người lính.
bptt : So sánh
tác dụng : tạo nên hình ảnh độc đáo; sự vật như được thổi thêm linh hồn trở nên đẹp đẽ.
BPTT nhân hóa: giấu, chờ, ngại ngần, cánh tay, tạo dáng.
BPTT so sánh: lá bàng như giấu lửa, búp gạo như thập thò.
Tác dụng: thể hiện rõ nét và sinh động hình ảnh những sự vật thiên nhiên thường thấy như cỏ cây, lá cây, búp gạo ra sao trong mùa đông rét, làm cho những sinh vật bình thường trở nên có hồn hơn, gần gũi với đọc giả. Câu thơ trở nên hay hơn, hấp dẫn hơn giàu giá trị gợi hình gợi cảm nhiều cảm xúc cho người đọc với những cảm giác thân quen.
- Biện pháp so sánh "Lá bàng như giấu lừa", "búp gạo thập thò"
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Hình ảnh lá bàng và búp gạo như một sinh thể có hồn hành động giống một con người.
Biện pháp nhân hóa: cỏ "giấu" mầm, "chờ" một ngày đông, "ngại ngần" nhìn gió bấc; cánh tay xoan khô khốc "tạo dáng" vào trời đông
- Tác dụng:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Những hình ảnh thiên nhiên vào mùa đông như một sinh thể có hồn hành động giống một con người.
+ Cho thấy cảnh vật thiên nhiên khi mùa đông đến
- Biện pháp nghệ thuật so sánh tiếng suối trong với tiếng hát ca.
- Tác dụng: gợi lên sự thanh bình êm ái nhẹ nhàng của tiếng suối, đưa tiếng suối gần gũi với con người hơn, có sức sống trẻ trung hơn và bắt nhịp vào không khí đầy lạc quan của cuộc sống ở núi rừng chiến khu.
Biện pháp nghệ thuật:
+ So sánh: tiếng suối với tiếng hát xa
+ Điệp từ: lồng ( Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa )
- Tác dụng: Dụng ý So sánh tiếng suối với tiếng hát xa ở đây là nhấn mạnh tiếng suối ngân nga, trong trẻo và vang vọng khắp núi rừng Việt Bắc, Phải chăng đó là tiếng hát của người con gái Việt nam. So sánh như vậy làm cho khu rừng tưởng chừng âm u mà lại gần gũi với con người. " Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ". Ở câu này Bác muốn nói đến cảnh đẹp tuyệt sắc giữa chốn rừng sâu, diễn tả cảnh trăng " lồng " vào tán cây cổ thụ, từng lớp từng lớp in xuống mặt đất. Ánh trăng bạc nhờ điệp ngữ "lồng" mà tạo nên nghìn bông hoa lấp lánh như ánh bạc. Bóng cây và ánh trăng hòa hợp cùng tiếng suối nới rừng Việt Bắc yên tĩnh. Càng về kuya cảnh càng đẹp, trăng càng tỏ. Khung cảnh thơ mông lãng mạn nơi đây thực không biết đã làm say đắm lòng của bao nhiêu thi sĩ bấy giờ