K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2022

Tham khảo:

undefined

 

10 tháng 4 2022

tham khảo

https://hoidap247.com/cau-hoi/4318855#:~:text=%C4%90%C3%A1p%20%C3%A1n%3A-,Gi%E1%BA%A3i%20th%C3%ADch%20c%C3%A1c%20b%C6%B0%E1%BB%9Bc%20gi%E1%BA%A3i%3A,93,-%E2%87%92ab%3D793

22 tháng 12 2016

Gọi a, b là hai số, thì tích là a x b = 2005
khi tăng thừa số này tăng lên hai lần và tăng thừa số kia lên 5 lần thì ta có :
(a x 2) x (b x 5)
= a x b x 2 x 5
= a x b x 10
= 2005 x 10 = 20050
Vậy tích mới là 20050.
Chú ý:
Hai thừa số trong 1 tích khi tăng một thừa số bao nhiêu lần thì tích tăng bấy nhiêu lần, Khi 2 thừa số cùng tăng thì tích mới sẽ tăng bằng tích của 2 lần tăng đó.

2 tháng 6 2021

`a)a/b<c/d`
Nhân 2 vế cho `bd>0` ta có:
`(abd)/b<(bcd)/d`
`<=>ad<bc`
`b)ad<bc`
Chia 2 vế cho `bd>0` ta có:
`(ad)/(bd)<(bc)/(bd)`
`<=>a/b<c/d`.

2 tháng 6 2021

Thank>3

5 tháng 1 2017

\(a\in N\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2+a+1\in N\\a^2+a+2\in N\end{cases}}\)

Dễ thấy a2+a+1 và a2+a+2 là 2 số tự nhiên liên tiếp, trong 2 số này có 1 số chia hết cho 2 

=> \(\left(a^2+a+1\right)\left(a^2+a+2\right)\) là số chẵn

=> \(\left(a^2+a+1\right)\left(a^2+a+2\right)-12\) cũng là số chẵn

=> \(\left(a^2+a+1\right)\left(a^2+a+2\right)-12\) là hợp số (đpcm)

15 tháng 1 2017

Số 2 là số lẻ => dpcm

30 tháng 10 2016

4 lầ số thứ nhất :

 1062 - 406 = 656

Số thứ nhất :

 656 : 4 = 164 

đ/s : 164

30 tháng 10 2016

Số thứ I gấp 5 lần nghĩa là tăng thêm 4 lần chính nó và tổng 2 số tăng thêm 4 lần số thứ I.Số thứ I là : (1062 - 406) : 4 = 164

20 tháng 1 2016

tăng lên y hệt chu vi cũ vậy

tick nha

20 tháng 1 2016

Thì Hình Tròn Tăng Thêm 4 Lần