K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

a) Bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn vì dây dẫn có điện trở suất lớn thì có điện trở R lớn. Vì nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra được tính theo công thức Q=I2.R.t, vì R lớn mà I và t không đổi nên nhiệt lượng dây dẫn tỏa ra lớn.

b) Điện trở của âm điện: R=\(\dfrac{U^{2_{đm}}}{P_{đm}}\)=\(\dfrac{220^2}{1000}\)=48,4(Ω)

c) Tiết diện dây điện trở của ấm điện:

     S=\(\dfrac{p.l}{R}\)=\(\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)≃4,55.10-8≃0.05(mm2)

    Đường kính tiết diện của dây:

     S=r2.π=\(\left(\dfrac{d}{2}\right)^2.\)π⇒d=2\(\sqrt{\dfrac{S}{\text{π}}}\)=2\(\sqrt{\dfrac{0,05}{\text{π}}}\)≃0,25(mm)

10 tháng 12 2020

Thank bạn

Tham khảo:

a, Những dụng cụ đốt nóng bằng điện là dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. Để nhiệt tỏa ra trên dây dẫn càng lớn thì dây phải có điện trở càng lớn, tức là điện suất lớn hơn. Vì vậy, bộ phận chính của những dụng cụ đốt nóng bằng điện đều làm bằng dây dẫn có điện trở suất lớn.

 

 

21 tháng 8 2021

a, do dụng cụ điện đốt nóng cần lượng nhiệt tỏa ra cao theo ct: Q=I^2Rt

nên Điện trở phải lớn do điện trở tỉ lệ thuận vs Q tỏa , mà điện trở theo 

ct: \(R=\dfrac{pl}{S}\) tỉ lệ thuận vs điện trở suất nên để R lớn thì p lớn

b,\(=>R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

c,\(=>R=\dfrac{pL}{S}=>S=\dfrac{pL}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}\)

\(=>\left(\dfrac{d}{2}\right)^2\pi=\dfrac{1,1.10^{-6}.2}{48,4}=>d=2,4.10^{-4}m\)

 

8 tháng 10 2019

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

24 tháng 12 2021

a) Điện trở của dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{2200}=22\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của ấm điện:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{2200}{220}=10\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua dây tỏa nhiệt của bàn là:

\(P=U.I\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{1000}{220}=\dfrac{50}{11}\left(A\right)\)

3 tháng 1

\(TT\)

\(U=220V\)

\(P\left(hoa\right)=1000W\)

\(a.R=?\Omega\)

   \(I=?A\)

\(b.Q=?J\)

   \(t=30'=1800s\)

Giải

a. Điện trở dây đột nóng của ấm là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{U^2}{R}\Rightarrow R=\dfrac{U^2}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là:

\(P\left(hoa\right)=U.I\Rightarrow I=\dfrac{U}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{220}{1000}=0,22A\)

b.Nhiệt lượng của ấm tỏa ra trong thời gian 30 phút là:

\(Q=I^2.R.t=\left(0,22\right)^2.48,4.1800=4216,61J\)

29 tháng 12 2018

Đáp án B

Điện trở R = U/I = 220/5 = 44Ω.

Đề kiểm tra Vật Lí 9

21 tháng 11 2021

undefined

21 tháng 11 2021

Tham khảo

 

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi lượng nước trên là:

Q1 = c.m.(T – T0) = 4200.2.(100 - 20) = 672000 (J)

b) Hiệu suất của bếp:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

 

Nhiệt lượng mà ấm điện đã tỏa ra khi đó là:

 

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

 

c) Từ công thức: Qtp = A = P.t

→ Thời gian đun sôi lượng nước:

 

 

 

 

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

1 tháng 1 2022

điện trở dây đốt nóng lò sưởi:

\(R=p.\dfrac{L}{S}=1,10.10^{-6}.\dfrac{25}{0,5.10^{-6}}=550\)(Ω)

cường độ dòng điện chạy qua:

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{220}{550}=\dfrac{2}{5}\left(A\right)\)