K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2019

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

22 tháng 9 2018

Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?

Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.

Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.

Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.

Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.

 

Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.

Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.

Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"

Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.

20 tháng 5 2018

Câu 1. Trong câu chuyện trên, có những nhân vật nào nói với nhau?

Gợi ý: Chọn ý (c): chim sâu, bông hoa và chiếc lá.

Câu 2. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá?

Gợi ý: Chọn ý (b): Vì lá đem lại sự sống cho cây.

Câu 3. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì? Gợi ý: Chọn ý (a): Hãy biết quý trọng những người bình thường.

Câu 4. Trong câu "Chim sâu hỏi chiếc lá" sự vật nào được nhân hóa.

Gợi ý: Chọn ý (c): Cả chim sâu và chiếc lá được nhân hóa.

Câu 5. Có thể thay từ "nhỏ nhoi" trong câu "suốt đời, tôi chỉ là một chiếc lá nhỏ nhoi bình thường" bằng từ nào dưới đây.

Gợi ý: Chọn ý (c): nhỏ bé.

Câu 6. Trong câu chuyện trên có những loại câu nào đã học?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.

Câu 7. Trong câu chuyện trên có những kiểu câu kể nào?

Gợi ý: Chọn ý (c): Có cả 3 kiểu câu kể "Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?"

Câu 8. Chủ ngữ trong câu: "cuộc đời tôi rất bình thường" Gợi ý: Chọn ý (b): Cuộc đời tôi.

12 tháng 8 2018

Câu 1. Nhân vật chính trong đoạn trích là gì?

Gợi ý: Chọn (b): Gu-li-vơ.

Câu 2. Có những nước tí hon nào trong đoạn trích này?

Gợi ý: Chọn (c): Li-li-pút, Bli-phút.

Câu 3. Nước nào định đem quân xâm lược nước láng giềng?

Gợi ý: Chọn (b): Bli-phút.

Câu 4. Vì sao trông thấy Gu-li-vơ, quân địch phát khiếp?

Gợi ý: Chọn (b): vì trông thấy Gu-li-vơ quá to lớn.

Câu 5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút?

Gợi ý: Chọn (a): Vì Gu-li-vơ ghét chiến tranh xâm lược, yêu hòa bình..

Câu 6. Nghĩa của chữ "Hòa" trong "Hòa ước" giống nghĩa của chữ "Hòa" nào đã cho.

Gợi ý: Chọn (c): Hòa bình.

Câu 7. Câu "Nhà vua lệnh cho tôi đánh tan hạm đội địch" là loại câu gì?

Gợi ý: Chọn (a): Câu kể.

Câu 8. Trong câu "Quân trên tàu trông thấy tôi, phát khiếp", bộ phận nào là chủ ngữ.

Gợi ý: Chọn (b): Quân trên tàu

17 tháng 8 2018

1- Vùng quê được tả trong bài văn tên là gì?

Chọn (b) Hòn Đất

2- Quê hương chị Sứ là:

Chọn (c ) Vùng biển

3- Những từ nào giúp em trả lời đúng câu hỏi

Chọn (c ) Sóng biển, cửa biển, xóm lưới, làng biển, lưới

4- Những từ nào cho thấy núi Ba Thê là một ngọn núi cao

Chọn (b) Vòi vọi

5- Tiếng "yêu" gồm những bộ phận cấu tạo nào?

Chọn (b) chỉ có vần và thanh

6- Bài văn trên có 8 từ láy Theo em tập hợp dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó:

- Chọn (a) : oa oa, da dẻ, vòi vọi, nghiêng nghiêng, chen chúc, phất phơ, trùi trũi, tròn trịa

7- Nghĩa của chữ "tiên" trong đầu tiên khác nghĩa với chữ " tiên" nào dưới đây

- Chọn ( c) thần tiên

- Bài văn trên có mấy danh từ riêng

- Chọn ( c) 3 từ ( Sứ, Hòn Đất, Ba Thê)

26 tháng 4 2018

B.

Câu 1. ý c ( Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng)

Câu 2. ý a ( Nhìn cháu bằng ánh mắt âu yếm, mến thương, giục cháu vào nhà cho khỏi nắng, giục cháu đi rửa mặt rồi

nghỉ ngơi).

Câu 3. ý c (Có cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở)

Câu 4. ý c ( Vì Thanh sống với bà từ nhỏ, luôn yêu mến, tin cậy bà và được bà săn sóc, yêu thương).

C.

Câu 1. ý b ( Hiền từ, hiền lành).

Câu 2. ý b

Hai động từ: trở về, thấy, hai tính từ: bình yên, thong thả.

Câu 3. ý c (dùng thay lời chào).

Câu 4. ý c (sự yên lặng).

22 tháng 11 2019

Bài 1: Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu như thế nào ?

Hướng dẫn:

Cây sấu thay lá.

 

Bài 2: Hình dạng hoa sấu như thế nào ?

Hướng dẫn:

Hoa sấu trông như những chiếc chuông nhỏ xíu.

Bài 3: Mùi vị hoa sấu thế nào ?

Hướng dẫn:

Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.

Bài 4: Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sánh ?

Hướng dẫn:

Bài đọc có hai hình ảnh so sánh :

• Những chùm hoa trắng muốt nhỏ như những chiếc chuông tí hon.

• Vị hoa chua ... tưởng như vị nắng non của mùa hè.

Bài 5: Trong câu "Đi dưới rặng sấu, ta có thể gặp những chiếc lá nghịch ngợm" ta có thể thay thế từ nghịch ngợm bằng từ gì?

Hướng dẫn:

Trong câu "Đi dưới rặng sấu, ta có thể gặp những chiếc lá nghịch ngợm" ta có thể thay thế từ nghịch ngợm bằng từ tinh nghịch.

4 tháng 6 2017

Bài 1: Suối do đâu mà thành ?

Hướng dẫn:

Chọn câu C : Suối do mưa và các nguồn nước trên rừng núi tạo thành.

 
 

Bài 2: Em hiểu 2 câu thơ sau thế nào?

Hướng dẫn:

Suối gặp bạn, hoá thành sông Sông gặp bạn, hoá mênh mông biển ngời

Chọn câu a : Nhiều suối họp lại thành sông, nhiều sông họp lại thành biển.

Bài 3: Trong câu thơ "Từ cơn mưa bụi ngập ngừng trong mây" sự vật nào được nhân hoá ?

Hướng dẫn:

Chọn câu b : mưa bụi (được nhân hoá).

Bài 4: Trong khổ 2, những sự vật nào được nhân hoá ?

Hướng dẫn:

Chọn câu a : suối, sông (được nhân hoá).

Bài 5: Trong khổ 3, suối được nhân hoá bằng cách nào ?

Hướng dẫn:

Chọn câu b : xưng hô với suối như xưng hô với người.

18 tháng 1 2019

Bài 1: Đoạn văn trên tả cảnh vùng nào ?

Hướng dẫn: Vùng núi

Bài 2: Mục đích chính của đoạn văn trên là tả cái gì ?

Hướng dẫn: Tả con đường

Bài 3: Vật gì nằm ngang vào bản :

Hướng dẫn: Một con suối

Bài 4: Đoạn văn trên có mấy hình ảnh so sánh ?

Hướng dẫn: Hai hình ảnh

Bài 5: Trong ba câu a, b, c câu nào không có hình ảnh so sánh ?

Hướng dẫn: Câu b không có hình ảnh so sánh.

25 tháng 7 2019

Câu 1: Ý a (Mùa thu ở làng quê)