cho tam giác abc vuông ở a.góc abc=60 độ.gọi cm là phân giác của góc abc(m thuộc ab).số đo góc amc bằng a.30độ b.60độ c.75độ d.15độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cho tam giác ABC vuông tại A . Số đo góc B = 60 độ thì số đo góc C bằng:A.45độ B.60độ C.30độ D.120độ
Vì \(\Delta ABC^vA\Rightarrow\widehat{C}+\widehat{B}=90^0\Rightarrow\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)
Đáp án C
a) Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A có \(\widehat{C}\)= 30o
\(\Rightarrow\widehat{B}\) = 90o - 30o = 60o ( Tính chất tổng 3 góc trong \(_{\Delta}\)vuông)
b)Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\), ta có:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
BD: cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)( bài cho)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-góc nhọn)
\(\Rightarrow AB=BE\)
Phần (c),(d) mai tớ làm nốt nha, bây giờ tớ phải đi ngủ rồi
a/ Vì AH là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt)
=> \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Vậy \(\widehat{BAH}=30^o\)
b/ Xét ΔAHB và ΔAHK có:
AH: Cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là tia p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt))
AB = AK (gt)
=> ΔAHB = ΔAHK(c.g.c)(đpcm)
c/ Vì ΔAHB = ΔAHK (ý b)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}\) (2 góc tương ứng)
mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHK}=180^o\) (kề bù)
=> \(\widehat{AHB}=\widehat{AHK}=\frac{180^o}{2}=90^o\)
=> AH \(\perp\) BK (đpcm)
d/ Xét ΔAHN và ΔAHQ có:
\(\widehat{AHN}=\widehat{AHQ}=90^o\left(gt\right)\)
AH: Cạnh chung
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) (AH là p/g của \(\widehat{BAC}\) (gt))
=> ΔAHN = ΔAHQ(g.c.g)
=> HN = HQ(2 cạnh tương ứng) (1)
mà \(\widehat{AHN}=\widehat{AHQ}=90^o\left(gt\right)\Rightarrow AH\perp QN\) (2)
Từ (1) và (2)
=> AH là đường trung trực của QN (đpcm)
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!
mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!