Trên hình 23.1 có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc K thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Giải thích tại sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có sơ đồ:
- Nếu đổi cực thì đèn sẽ không sáng.
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của pin giúp cho bóng đèn sáng.
- Nếu nối 2 cực với 2 đầu dây điện thì đèn sẽ sáng.
- Chiều dòng điện khi đó là từ cực dương sang cực âm của ác quy.
Người ta quy ước rằng chiều của dòng điện là từ cực dương sang cực âm của nguồn điện. ... chỉ khi ta nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây kim loại thì hạt mang điện là hạt êlectrôn. Nó di chuyển từ cực âm tới cực dương của nguồn điện, tức là ngược chiều dòng điện mà ta đã quy ước.
1.vẽ sơ đồ mik ko có máy để chụp lên bn tham khảo SGK trang 70 hộ mik nha nhưng cậu vẽ thì bỏ những thứ ko có trong yêu câu cầu đề bài nha
TH1:đèn tắt
thì khóa K sẽ đóng lại nha còn TH2 là mik ns ở trên rồi đó
Nguyên nhân đèn không sáng:
- Đèn bị hư ( cháy ), mạch bị hở, dây bị đứt, hết pin..
Cách xử lí:
- thay bóng đèn, thay pin, thay dây,
a)
b)
c) Nguyên nhân có thể xảy ra khi đóng công tắc mà đèn không sáng là:
+ Do đèn hoặc nguồn điện bị hỏng
+ Các đầu dây nối với hai cực của pin hoặc với hai chốt của đèn vặn chưa chặt.
+Chỗ nối dây bị hở
+ Lắp sai vị trí
b ) Đèn còn lại sẽ sáng . Vì mắc song song nên ko ảnh hưởng tới mạch điện
=> Sáng bình thường
Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K- mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng, cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt, lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở → bóng đèn tắt → nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng xảy ra liên tục khi khoá K còn đóng.