Câu 12: Bài văn miêu tả có mấy phần? Đó là những phần nào?
A. Một phần. Đó là phần chính.
B. Hai phần. Phần đầu và phần cuối.
C. Ba phần. Mở bài, thân bài và kết bài.
D. Ba phần. Phần đầu, phần giữa và phần cuối.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Bài văn trên có 3 phần.
Đó là:
- Mở bài: Trong buổi sinh hoạt lớp chiều nay, lớp tôi tổ chức lễ phát động xây dựng thư viện lớp.
- Thân bài: Trước giờ sinh hoạt .... tủ sách của lớp.
- Kết bài: Buổi sinh hoạt lớp kết thúc. Cô giáo và lớp ôi vui lắm. Sắp tới, chúng tôi sẽ tha hồ đọc sách, đọc truyện ngay tại lớp mình.
b. Phần mở bài giới thiệu địa điểm, thời gian tỏ chức lễ phát động xây dựng thư viện lớp 4B.
c. Phần thân bài gồm 4 đoạn. Ý chính của mỗi đoạn là:
- Đoạn 1: Các bạn trong lớp trang trí lớp chuẩn bị cho buổi phát động xây dựng thư viện lớp.
- Đoạn 2: Lễ phát động xây dựng thư viện lớp 4B khai mạc và cô chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
- Đoạn 3: Lớp trưởng phát động phog trào xây dựng thư viện lớp và sự nhất trí của cả lớp.
- Đoạn 4: Các bạn trong lớp quyên góp theo tổ sau đó tập hợp và xếp vào tủ của lớp.
d. Những hoạt động được thuật lại theo đúng trình tự:
- Trước giờ sinh hoạt lớp:
+ Các việc Minh làm: viết lên bảng dòng chữ: Chung tay xây dựng thư viện lớp 4B; vẽ trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh: chú gà con trong bài thơ "Bầu trời trong quả trứng" , chú dế mèn từ cuốn truyện "Dế Mền phiêu lưu kí".
+ Việc các bạn nữ làm: phủ khăn trải bàn và đặt lọ hoa nhiều màu rực rỡ.
- Trong giờ sinh hoạt lớp:
+ Việc đầu tiên: Các bạn ngồi vào vị trí của mình; cô chủ nhiệm phát biểu khai mạc. Cô nói về tầm quan trọng của sách và ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Việc tiếp theo: bạn lớp trưởng phát động phong trào Chung tay xây dựng thư viện lớp. Các bạn thảo luận, đề xuất các hình thức ủng hộ, đóng góp sách báo, truyện,..
+ Việc sau cùng: Bạn lớp phó thông bảo từ ngày mai các bạn bắt đầu quyên góp. Các tổ trưởng sẽ ghi tên sách theo tổ, sau đó tập hợp và xếp sách vào tủ sách của lớp.
e. Những từ ngữ giúp em nhận biết các hoạt động được thuật lại theo trình tự là: trước giờ sinh hoạt, trong giờ sinh hoạt, sau thời gian thảo luận.
g. Phần kết bài chia sẻ cảm xúc vui tươi, phấn khởi và suy nghĩ được tha hồ đọc sách về kết quả của hoạt động.
STT | Các phần | Tự sự | Miêu tả |
---|---|---|---|
1 | Mở bài | Giới thiệu về đối tượng sự vật được kể. | Giới thiệu về sự vật, đối tượng được miêu tả. |
2 | Thân bài | Kể chuỗi sự kiện liên quan tới nhân vật. | Miêu tả đặc điểm, tính chất sự vật theo trình tự nhất định (từ khái quát tới cụ thể, hoặc ngược lại). |
3 | Kết bài | Kết quả, suy nghĩ. | Nhận xét, cảm nghĩ |
a) * Phần mở bài :
- Từ "Vịnh Hạ Long là một …" đến "đất nước Việt Nam".
* Phần thân bài:
- Từ "Cái đẹp của Hạ Long trước hết là sự kì vĩ của thiên nhiên…" đến "theo gió ngân lên vang vọng".
* Phần kết bài:
- Từ "Núi non, sóng nước tươi đẹp…" đến "đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn".
b) * Phần thân bài gồm có ba đoạn.
* Mỗi đoạn miêu tả:
- Đoạn một: "Cái đẹp của Hạ Long trước hết… uốn quanh chân đảo dải lụa xanh." → Sự kì vĩ của thiên nhiên đã làm nên vẻ đẹp độc đáo của Vịnh Hạ Long.
- Đoạn hai: "Thiên nhiên Hạ Long chẳng những cũng trẻ trung, cũng phơi phới". → Vẻ đẹp duyên dáng của Hạ Long qua bốn mùa: luôn mang trên mình một màu xanh đằm thắm.
- Đoạn ba: "Tuy bốn mùa là vậy… theo gió ngân lên vang vọng." → Miêu tả những nét riêng biệt và luôn hấp dẫn lòng người qua mỗi mùa của Hạ Long. Đặc biệt, đó là vẻ quyến rũ của mùa hè ở Hạ Long.
c) Vai trò của những câu văn in đậm:
- Trong mỗi đoạn: nhằm nêu ý chủ đề, nội dung nổi bật, đáng chú ý của toàn đoạn ấy. Và nội dung được diễn giải trong toàn đoạn cũng nhằm thể hiện nội dung chủ đạo đã nêu ở câu in đậm đứng đầu đoạn.
- Trong cả bài: Nhằm nêu rõ các ý lớn của cả bài văn, cũng có nghĩa là nội dung được ghi ở các câu in đậm chính là nội dung tóm tắt của cả bài văn. Tất cả đều nhằm khơi gợi sự chú ý của người đọc khi tìm hiểu tác phẩm văn học.
Bài 1:
Trong văn tả cảnh, chúng ta thường gặp 2 kiểu ,đó là cảnh thiên nhiên và cảnh lao động sinh hoạt con người.
Khi miêu tả, cần chú ý đến những kĩ năng :
+xác định đối tươngj miêu tả
+quan sát lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu
+trình bày những điều quan sát đc theo 1 thứ tự
Bài 2:
Bố cục của văn tả cảnh gồm 3 phần:Mở bài,Thân bài,Kết bài
Nội dung chính của từng phần:
Mở bài :Gioi thiệu đối tượng miêu tả
Thân bài:Tả từng phần của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời gian hoặc không gian
Kết bài:Nêu nhận xét hoặc cảm nghĩ của người viết
I. Mở bài: Giới thiệu giờ ra chơi của trường em đang học
Trong cuộc đời mỗi chúng ta, ai cũng đều trải qua thời cắp sách đến trường mười hai năm học, một quãng thời gian vô cùng dài của một đời người. Quãng thời gian đó, mang lại cho chúng ta vui buồn, bao cảm xúc khác nhau. Nhưng dù bạn học bất kì trường nào bạn đã từng trải qua những giây phút thư thái và thoải mái của giờ ra chơi. Đó thời gian gian chúng ta có thể làm rất nhiều điều với bạn bè, thầy cô và mái trường thân yêu của chúng ta.
II. Thân bài: tả trường em giờ ra chơi
1. Tả bao quát giờ ra chơi
- Sân trường tấp nập người
- Tiếng ồn vang khắp nơi
- Ai cũng vui vẻ chơi cùng các bạn
2. Tả chi tiết giờ ra chơi
a. Tả người giờ ra chơi
- Mọi người chơi các trò chơi khác nhau
- Người thì chơi đá cầu, người thì bịt mắt bắt dê, người thì nhảy dây,…
- Những ai không thích chơi thì ngồi ghế đá tám với bạn bè hoặc đọc sách,….
- Trường lúc này âm thanh hỗn độn, ồn ào, không phân biệt được giọng của ai
- Cả sân trường nhộn nhịp vui vẻ
b. Tả cảnh giờ ra chơi
- Cây cối đong đưa theo gió, thôi những cơn gió mát lành khiến giò ra chơi thêm phấn khởi
- Chim kêu rả rích
c. Cảnh sân trường sau giờ ra chơi
- Sân trường yên ắng hẳn
- Không một bóng người
- Chỉ nghe những tiếng giảng bài của thầy cô giáo
III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về trường về giờ ra chơi
- Em rất thích giờ ra chơi
- Giờ ra chơi giúp em bớt căng thẳng, mệt mỏi sau giờ học
Câu 1. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần ? Đó là những phần nào ?
A. 3 phần : đầu, thân và chân B. 2 phần : đầu và thân
C. 3 phần : đầu, thân và các chi D. 3 phần : đầu, cổ và thân
Câu 2. Loại mô nào trong cơ thể thực hiện chức năng nâng đỡ, kết nối các cơ quan với nhau?
A. mô biểu bì | C. mô liên kết |
B. mô cơ | D. mô thần kinh |
Câu 3. Tại sao nói tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể ?
A. Mọi cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể đều có cấu tạo từ tế bào
B. Mọi hoạt động sống của cơ thể đều bắt đầu từ hoạt động sống của TB
C. Tế bào hoạt động thì cơ thể mới tồn tại
D. Cả A và B đều đúng
Câu 4. Nguyên nhân của bệnh loãng xương ở người già là do
A. Quá trình xương được tạo thành nhanh hơn bị phân hủy.
B. Tỉ lệ cốt giao giảm đi rõ rệt.
C. Tỉ lệ cốt giao tăng lên
D. Tỉ lệ sụn tăng lên.
Câu 5: Để chống cong vẹo cột sống, người ta cần làm gì?
A. Không nên mang vác quá nặng
B. Không mang vác một bên liên tục
C. Khi ngồi phải ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo
D. Cả A, B và C.
Câu 6. Sự thực bào là:
A. Các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn. |
B. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn. |
C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn bị chết đói. |
D. Các bạch cầu tiết kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên. |
Câu 7. Người có nhóm máu AB cho được người có nhóm máu nào?
A. Nhóm máu O. | C. Nhóm máu A, AB, B,O |
B. Nhóm máu B, A, AB | D. Nhóm máu AB |
Câu 8. Máu gồm các thành phần:
A. Tế bào máu, nguyên sinh chất | C. Huyết tương, tế bào máu |
B. Huyết tương, lipit | D. Nguyên sinh chất ,hồng cầu |
Câu 9. Trong mỗi chu kì tim, tâm nhĩ làm việc và nghỉ ngơi như sau:
A. Làm việc 0,1 giây nghỉ 0,7 giây | C. Làm việc 0,4 giây nghỉ 0,4 giây |
B. Làm việc 0,3giây nghỉ 0,5 giây | D. Làm việc 0,5 giây nghỉ 0,3 giây |
Câu 10. Một người bị lên sởi, sau khi khỏi thì cả đời không mắc lại bệnh đó nữa. Vì:
A. Vì bệnh đó đã được chữa khỏi hẳn. |
B. Vì sau khi khỏi bệnh trong máu đã có sẵn kháng thể giúp cơ thể miễn dịch bệnh sởi. |
C. Vì đã có bạch cầu bắt và nuốt vi khuẩn |
D. Vì không tìm thấy virut sởi trong cơ thể người bệnh nữa. |
Câu 11. Các giai đoạn của hô hấp ở người bao gồm:
A. Sự thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi khí ở tế bào. |
| ||
B. Sự thở, trao đổi khí ở tế bào |
|
| |
C. . Sự thở, trao đổi khí tại mạch máu ở tim.
D. Sự thở, trao đổi khí ở mạch máu các cơ quan.
Câu 12. Hoạt động nào dưới đây không phải là chức năng của hoạt động hô hấp:
A. Loại bỏ CO2 ra khỏi cơ thể | C. Cung cấp chất dinh dưỡng cho tế bào |
B. Cung cấp ôxi cho tế bào | D. Giúp tế bào và cơ thể tránh bị đầu độc bởi khí CO2 |
Câu 13. Khi gặp nạn nhân bị chết đuối ta làm như thế nào?
A. Tìm vị trí cầu dao hay công tắc điện để ngắt dòng điện.
B. Cần loại bỏ nước khỏi phổi bằng cách vừa cõng nạn nhân ở tư thế dốc ngược vừa chạy
C. Phải khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực bị thiếu khí để thở hay môi trường nhiều khí độc.
D. Thực hiện hô hấp nhân tạo ngay.
Câu 14. Vai trò của gan đối với các chất dinh dưỡng trên đường về tim:
A. Tiết dịch tiêu hóa để giữ ổn định thành phần các chất dinh dưỡng |
B. Tiết dịch tụy để điều hòa lượng thành phần dinh dưỡng trong máu. |
C. Điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng, khử các chất độc lọt vào cùng các chất dinh dưỡng |
Câu 15. Những biến đổi vật lí của thức ăn trong khoang miệng là:
A. Cắn, xé, nhai, nghiền thức ăn, tiết nước bọt. |
B. Nghiền thức ăn, biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantozo. |
C. Cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn, tạo viên thức ăn, tiết nước bọt. D. Đảo trộn thức ăn, biến đổi Protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn. |
a) Bài văn tả cái cối.
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điểu gì ? Cách mở bài, kết bài giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học ?
Phần | Từ...đến... | Nói điều gì? | Giống cách mở bài, kết bài nào đã học |
Mở bài | từ Cái cối xinh xinh đến nhà trống. | Nói lên sự xuất hiện của cái cối. | Giống cách mở bài trực tiếp. |
Kết bài | từ Cái cối xay cũng như đến từng bước anh đi.... | Nói lên tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà. | Giống như cách kết bài mở rộng |
c) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ?
- Tả hình dáng:
+ Vành cối, áo cối
+ Hai tai cối
+ Hàm răng cối
+ dăm cối, cần cối
+ cái chốt
+ cái dây thừng
⇒ Tả hình dáng theo trình tự từ ngoài vào trong, từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ phần chính đến phần phụ.
- Tả công dụng:
+ Đổ thóc vào cối
+ xung quanh cối.
+ vành cối
+ tiếng cối phát ra khi xay
⇒ Tả công dụng là dùng để xay lúa, sau đó là nói lên niềm vui của tiếng xay lúa.
a.
Thân bài (từ "Nhà thơ đã viết về…" cho đến "…thành thực của Tế Hanh."): Trình bày những cảm nhận, phân tích về tình yêu quê hương tha thiết, trong sáng, thơ mộng của nhà thơ qua bức tranh dân chài ra khơi và cảnh trở về bến cùng những hình ảnh đặc sắc thể hiện nỗi nhớ, tình thương của tác giả.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Các luận điểm chính của phần Thân bài:
+ Nhận định khái quát: Nhà thơ đã viết về Quê hương bằng tất cả tình yêu tha thiết, trong sáng, đầy thơ mộng của mình.
+ Cảnh ra khơi đánh cá của trai làng một sớm mai đẹp như mơ.
+ Cảnh đón thuyền đánh cá trở về ồn ào, tấp nập, no ấm, yên bình.
+ Hình ảnh người dân chài được khắc hoạ nổi bật giữa đất trời lộng gió với hình khối, màu sắc và cả hương vị không thể lẫn.
+ Những kỉ niệm ám ảnh, vẫy gọi.
Giữa Mở bài, Thân bài và Kết bài có mối liên kết chặt chẽ cả về nội dung lẫn hình thức.
Trả lời:
C. Ba phần. Mở bài, thân bài và kết bài.
HT~
câu c , ba phần