Khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp đến khi H2O bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại thu được dung dịch X. Nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch X thì được dung dịch có màu gì ?
A. Tím
B. Hồng
C. Xanh
D. Không màu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân).
bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra.
Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng ⇒ X chứa OH–
⇒ Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH– (Cứ 1 Al cần 1 OH–
⇄ Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2
||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol.
Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl
||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C
Giải thích: Đáp án C
Do dung dịch X là phenol phâtlein hóa hồng nên dung dịch X có MT bazơ nên dung dịch sau phản ứng hòa tan Al2O3 là OH-; (H2O đã điện phân bên catot, còn anot chưa đp H2O)
Suy ra n(Cl2) = n (khí anot) = 0,4=0,5y; vậy y=0,8
Bảo toàn e có n(e trao đổi) = 2x+0,4=y=0,8, nên x=0,2
Vậy m = 160.0,2 + 58,5.0,8 = 78,8
Đáp án C
bên anot đầu tiên ra khí Cl2, hết sẽ ra O2 (do H2O điện phân).
bên catot đầu tiên ra Cu (bám vào anot), hết Cu thì đến H2 (của H2O điện phân) là khí thoát ra.
Vì dung dịch X làm dung dịch phenolphtalein hóa hồng ⇒ X chứa OH–
⇒ Hòa tan 0,2 mol Al2O3 là do 0,4 mol OH– (Cứ 1 Al cần 1 OH–
⇄ Tương quan có 0,2 mol H2 sinh ra ở catot và 0,4 mol khí ở anot chỉ là Cl2
||→ ne trao đổi = 2nCl = 0,8 mol ||→ ở catot: nCu = (ne trao đổi – 2nH2) ÷ 2 = 0,2 mol.
Vậy ban đầu m gam hỗn hợp gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,8 mol NaCl
||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,2 × 160 + 0,8 × 58,5 = 78,8 gam. Chọn C
Chọn A.
Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO -> Có H+
Ta có n(H+ = 2n(CuO) = 0,08 mol -> n(O2) = n(H+/4) = 0,02
Mà n(Cl2) + n(O2) = 0,04 -> n(Cl2) = 0,02 mol
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố Clo -> n(NaCl) = 2n(NaCl) = 0,04 mol
Áp dụng định luật bảo toàn mol e: n(CuSO4) = 4n(O2) + 2n(Cl2))/2 = 0,06
-> m = 0,06∙160 + 0,04∙58,5 = 11,94 gam
Đáp án A
Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO → có H+
+ Ta có nH+ = 2nCuO = 0,08 mol ⇒ nO2↑ = nH+/4 = 0,02 mol
Mà nCl2 + nO2 = 0,04 ⇒ nCl2 = 0,02 mol
+ BT nguyên tố clo ⇒ nNaCl = 2nNaCl = 0,04 mol
BTe ta có nCuSO4 = (4nO2 + 2nCl2) ÷ 2 = 0,06 mol
→ m = 0,06×160 + 0,04×58,5 = 11,94 gam
Đáp án A
Vì dung dịch sau phản ứng hòa tan được CuO → có H+
+ Ta có nH+ = 2nCuO = 0,08 mol ⇒ nO2↑ = n H + 4 = 0,02 mol
Mà nCl2 + nO2 = 0,04 ⇒ nCl2 = 0,02 mol
+ BT nguyên tố clo ⇒ nNaCl = 2nNaCl = 0,04 mol
BTe ta có nCuSO4 = (4nO2 + 2nCl2) ÷ 2 = 0,06 mol
→ m = 0,06×160 + 0,04×58,5 = 11,94 gam
Điện phân dung NaCl có màng ngăn
NaCl +H2O → đ p đ , c m n NaOH + H2 + Cl2
Dung dịch tạo thành có tính kiềm
=> Phenol chuyển hồng
Đáp án B