VIệc sự dụng một loạt các từ màu xanh với nhiều sắc thái khác nhau gắn với từng sự vật đã góp phần gợi tả điều gì về phong cảnh quê bác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Những từ chỉ màu xanh: mây biếc, núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt
b, Nghĩa của các từ xanh được sử dụng trong bài khác nhau về mức độ cũng như tính chất
+ Biếc: xanh lam pha xanh lục nhìn thích mắt. Màu xanh nhẹ nhàng
+ Xanh xanh: từ láy, diễn tả màu xanh nhạt hơi đậm, bao phủ trên diện rộng
+ Xanh ngắt: xanh thuần trên một vùng diện tích rộng
c, Mức độ của màu xanh tăng tiến dần nhằm:
- Màu gợi cảnh trời cao đất rộng, thăm thẳm, mênh mông, nơi gửi gắm và lan tỏa nỗi sầu ly biệt
- Diễn tả khoảng cách ly biệt của lứa đôi ngày càng lớn
- Nỗi buồn tới cao độ của người chinh phụ khi xa chồng
tham khảo:
Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người.
Tham khảo:
Văn bản ''Đức tính giản dị của Bác Hồ '' của tác giả Phạm Văn Đồng đã nói lên đức tính giản dị của Bác Hồ. Bác giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi ngừơi, trọng lời nói và bài viết. Quả đó, em thấy mình cần phải sống phù hợp với điều kiện hoàn cảnh sống, không ăn chơi đua đòi. Cần phải sống gần gũi, thân thiện với mọi người, hòa đồng với các bạn trong lớp học. Cần phải ăn nói dễ nghe, không được nói những lời thô tục làm ảnh hưởng tới mọi người xung quanh. Từ đó sẽ tạo ra môi trường sống lành mạnh, thân thiện với mọi người..
Sáu câu thơ cuối gợi tả cảnh chị em Thúy Kiều du xuân trở về: cảnh vật, tâm trạng con người
Cảnh vật mang sự thanh dịu, nhẹ nhàng của mùa xuân
Khe nước nhỏ, nhịp cầu bắc ngang
+ Chuyển động nhẹ nhàng, mặt trời từ từ ngả bóng về tây, nước chân người thơ thẩn
+ Nao nao dòng nước uốn quanh
+ Không khí lễ hội không còn nữa, tất cả nhạt và lắng dần
- Cảnh vật, không gian thay đổi qua sự thay đổi tâm trạng nhân vật
+ Con người buồn nao nao, nuối tiếc khi phải ra về
+ Những từ láy diễn tả tâm trạng của con người: “tà tà”, “thanh thanh”, “nao nao” nhuốm màu lên cảnh vật
→ Cảm giác bâng khuâng xao xuyến, thấm đượm một nỗi buồn dịu nhẹ, man mác