K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2021

a)2x2-2xy

b)9-x2

c)10012

(Câu c là sao?)

25 tháng 11 2021

a) \(2x\left(x-y\right)=2x^2-2xy\)

b) \(\left(3+x\right)\left(3-x\right)=3^2-x^2=9-x^2\)

ÔN TẬPBài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)a) 85: 5 + 25.4b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66         c)             d)         e) 1 + 3 + 5 +…+ 99   Bài 2: Tìm  số tự nhiên x  biết:a) 25. (x – 15) = 150​b) 200 - (2x + 6) = 43              c) (13 – 5x)2 = 64              d)               e) (x – 1)10 = (x - 1)8Bài 3:1) Tìm các chữ số x, y biết:  chia hết cho cả 2; 5 và 92) Lớp 6A...
Đọc tiếp

ÔN TẬP

Bài 1: Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể)

a) 85: 5 + 25.4

b) 34.15 + 34. 27 + 42. 66

         c)    

         d) 

        e) 1 + 3 + 5 +…+ 99   

Bài 2: Tìm  số tự nhiên x  biết:

a) 25. (x – 15) = 150

​b) 200 - (2x + 6) = 43

              c) (13 – 5x)2 = 64

              d) 

              e) (x – 1)10 = (x - 1)8

Bài 3:

1) Tìm các chữ số x, y biết:  chia hết cho cả 2; 5 và 9

2) Lớp 6A có 28 bạn nam và 20 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia lớp thành từng nhóm sao cho các bạn nam và các bạn nữ được chia đều vào các nhóm. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 4Tìm các số tự nhiên x sao cho:

a) x ∈ B(15) và 20 ≤  x  ≤ 50;​

b)  và 0 < x ≤ 60;

c) x ∈ Ư(40) và x > 15;​ 

d)  và  1< x <10

Bài 5: Tìm số tự nhiên x mà  và  x < 10 

Bài 6: Tìm số tự nhiên x biết  và 150 < x < 300

Bài 7Tìm số tự nhiên n, biết:

a) n + 4  n

b) 3n + 6  n

c) n + 6  n + 2

d) n + 9  n + 3

e) 2n + 9  n + 2

f) 3n + 9  n + 1

Bài 8: Cho A = 11 + 112 + 113 + ... + 11100

a) Số A là số nguyên tố hay hợp số

b) Số a có phải là số chính phương không?

Bài 9: Tìm số nguyên tố p, sao cho p + 2 và p + 10 cũng là các số nguyên tố

Bài 10: Tìm các số tự nhiên x, y sao cho 

a) (x + 2) ( y + 1) = 6

b) (x -1) (y-2) = 10

Bài 11. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 12. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 1 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 13. Học sinh khối 6 của một trường khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thiếu 2 học sinh. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh.

Bài 14: Cho  Chứng tỏ rằng A chia hết cho 3

Bài 15: Cho  Chứng tỏ rằng A chia hết cho 31

Bài 16: Chứng tỏ rằng S = 1 + 3 + 32 + 33 + … + 398 + 399 chia hết cho 10

1

a: =17+100

=117

30 tháng 4 2019

Tìm x nha, mình nhâm nhầm

Bài 2: 

c: \(=x^2\left(x-3\right)-4\left(x-3\right)\)

\(=\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\)

15 tháng 1 2017

bài 2

1,35-x=-16-(-7)

35-x=-9

x=35-(-9)=44

2,/x-2/=9 suy ra x-2=9 hoặc =-9 rồi tự tính

3, suy ra 4-2x=0 hoặc x-3 =0 tụ tính x

4, (x-2)^2=64 = 8^2 suy ra x-2 =8 hoặc -8

15 tháng 1 2017

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính bằng cách hợp lí nếu có thể)

-16 - (35 - x) = -7

-16 - 35 + x = -7

-51 + x = -7

x = -7 - (-51)

x = 44

lx - 2l = 9

=> \(\orbr{\begin{cases}x-2=9\\x-2=-9\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=9+2\\x=-9+2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-7\end{cases}}\)

(4 - 2x) . (x - 3) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}4-2x=0\\x-3=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=4-0\\x=0+3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=4\\x=3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\div2\\x=3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=3\end{cases}}\)

(x - 2)2 - 64 = 0

=> (x - 2)= 0 + 64

=> (x - 2)2 = 64

=> (x - 2)2 = 82

=> x - 2 = 8

=> x = 8 + 2

=> x = 10

20 tháng 1 2023

a)

\(11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(=\dfrac{146}{13}-\left(\dfrac{18}{7}+\dfrac{68}{13}\right)\)

\(=\dfrac{146}{13}-\dfrac{18}{7}-\dfrac{68}{13}\)

\(=\left(\dfrac{146}{13}-\dfrac{68}{13}\right)-\dfrac{18}{7}\)

\(=6-\dfrac{18}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}\)

b)

\(\dfrac{2}{7}\times5\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{7}\times3\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{2}{7}\times\dfrac{21}{4}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{13}{4}\)

\(=\dfrac{2}{7}\times\left(\dfrac{21}{4}-\dfrac{13}{4}\right)\)

\(=\dfrac{2}{7}\times2\)

\(=\dfrac{4}{7}\)

20 tháng 1 2023

\(a,11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(=\dfrac{146}{13}-\left(\dfrac{18}{7}+\dfrac{68}{13}\right)\)

\(=\dfrac{146}{13}-\dfrac{68}{13}-\dfrac{18}{7}\)

\(=6-\dfrac{18}{7}\)

\(=\dfrac{24}{7}\)

\(b,\dfrac{2}{7}\times5\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{7}\times3\dfrac{1}{4}\)

\(=\dfrac{2}{7}\times\dfrac{21}{4}-\dfrac{2}{7}\times\dfrac{13}{4}\)

\(=\dfrac{2}{7}\times\left(\dfrac{21}{4}-\dfrac{13}{4}\right)\)

\(=\dfrac{2}{7}\times2\)

\(=\dfrac{4}{7}\)

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

9 tháng 12 2021

có thể viết rõ hơn ko mình ko hiểu

Bài 1: Thực hiện phép tính:          a) 2x.(3x2 – 5x + 3)                                 b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2)            d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2     e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)Bài 2: Tìm x, biết:a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1);                    b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;        c) x3 - x =...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

          a) 2x.(3x2 – 5x + 3)                                 b) (-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3

c) (2x – y).(4x2 + 2xy + y2)            d) (6x5y2 – 9x4y3 + 15x3y4) : 3x3y2     

e) (x3 – 3x2 + x – 3) : (x – 3)

Bài 2: Tìm x, biết:

a) 5x(x – 1) = 10 (x – 1);                    b) 2(x + 5) – x2 – 5x = 0;        

c) x3 - x = 0;                                               d) (2x – 1)2 – (4x – 3)2 = 0               

e) (5x + 3)(x – 4) – (x – 5)x = (2x – 5)(5+2x )

Bài 3: Chứng minh rằng giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.

a) x(3x + 12) – (7x – 20) + x2(2x – 3) – x(2x2 + 5).

b) 3(2x – 1) – 5(x – 3) + 6(3x – 4) – 19x.

Bài 4: Phân tích đa thức thành nhân tử.

          a) 10x(x – y) – 8(y – x)                      b) (3x + 1)2 – (2x + 1)2  

c) - 5x2 + 10xy – 5y2 + 20z2                   d) 4x2 – 4x +4 – y2                              

e) 2x2 - 9xy – 5y2                                             f) x3 – 4x2 + 4 x – xy2

Bài 5: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

a) A = 9x2 – 6x + 11          b) B = 4x2 – 20x + 101 

Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức   

                   a) A = x – x2                  b) B = – x2 + 6x – 11

1
22 tháng 8 2022

a) 2x.(3x2 – 5x + 3)        

=2x3-10x2+6x                                                                       

b(-2x-1).( x2 + 5x – 3 ) – (x-1)3

=-2x- 10x2 + 6x - x2 - 5x + 3 - x3 + 3x2 - 3x + 1

= -3x3 - 8x2 - 2x + 4

   d) (6x5y2 – 9x4y+ 15x3y4) : 3x3y

=2x2-3xy+5y2