Trung hòa 10,4 gam axit cacboxylic X bằng dung dịch NaOH, thu được 14,8 gam muối. Công thức của X là
A. C3H7COOH
B. HOOC – CH2 – COOH
C. C2H5COOH
D. HOOC – COOH
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án B
Gọi axit có CT là R(COOH)n.
Phản ứng: R(COOH)n + n NaOH → R(COONa)n + n H2O.
Gọi n(axit p.ư) = a → m(tăng) = 14,8 – 10,4 = (23n – 1n).a = 22an → an = 0,2
Với n = 1 → R + 45 = 10,4 : 0,2 = 52 → R = 7 (loại)
Với n = 2 → R + 45. 2 = 10,4 : 0,1 = 104 → R = 14 → HOOC – CH2 – COOH.
Vì phản ứng tạo ra bạc nên phải có \(\text{HCOOH}\) . Theo bài ra ta có
\(\begin{cases}n_{HCOOH}=2.\left(\frac{21,6}{4.108}\right)\\n_{HCOOH}+n_{RCOOH}=2.\left(\frac{200.1}{1000}\right)\end{cases}\)\(\rightarrow\begin{cases}n_{HCOOH}=0,1mol\\n_{RCOOH}=0,3mol\end{cases}\)\(\rightarrow M_{RCOOH}=\frac{26,8-0,1.46}{0,3}\)
\(\Rightarrow M_R=29\Rightarrow R:C_2H_5\Rightarrow C\) là đáp án đúng
Đáp án là C
-Ta có: nAg= 0,12 (mol) =>n-CHO= 0.11 (mol)
-Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thu được 0.07 (mol) CO2 =>n-COOH= 0,07 (mol)
-Nhận thấy: các chất đều có 2 nguyên tử H và chỉ có mặt trong 2 gốc chức –CHO và –COOH nên: nH=n-CHO+ n-COOH= 0,18 (mol) =>nX=0,09 (mol)
-Coi hh X gồm: -CHO: m(g)
-COOH: m(g) và nH2O: a (mol) khi đốt hoàn toàn X và Y
-C≡C: b (mol)
-BTKL: mX+ mY+ mO2=> 2m+ 32.0,805= 44.0,785+ 18a (1)
-mX= m-CHO+ m-COOH+ mC≡C =>m=0,11.29+ 0,07.45+ 24b (2)
-nC(X)= 2b+0,18 (mol)= 2b+ 0,09 (mol). Khi đốt hhX hoặc cả X và Y thì lượng CO2-H2O này là không đổi nên:
2b+0,09= 0,785a (3)
Từ (1),(2),(3) => a=0.49 (mol), b=0,1025 (mol), m=8.8(g)
Đáp án là C
-Ta có: nAg= 0,12 (mol)
=>n-CHO= 0.11 (mol)
-Khi cho X tác dụng với NaHCO3 thu được 0.07 (mol) CO2
=>n-COOH= 0,07 (mol)
-Nhận thấy: các chất đều có 2 nguyên tử H và chỉ có mặt trong 2 gốc chức –CHO và –COOH nên: nH=n-CHO+ n-COOH= 0,18 (mol)
=>nX=0,09 (mol)
-Coi hh X gồm: -CHO: m(g); COOH: m(g) và nH2O: a (mol) khi đốt hoàn toàn X và Y -C≡C: b (mol)
-BTKL: mX+ mY+ mO2=
=> 2m+ 32.0,805= 44.0,785+ 18a (1)
-mX= m-CHO+ m-COOH+ mC≡C
=>m=0,11.29+ 0,07.45+ 24b (2)
-nC(X)= 2b+0,18 (mol)=
= 2b+ 0,09 (mol).
Khi đốt hhX hoặc cả X và Y thì lượng CO2-H2O này là không đổi nên:
2b+0,09= 0,785a (3)
Từ (1),(2),(3) => a=0.49 (mol), b=0,1025 (mol), m=8.8(g)
Đáp án A
n axit = (m muối – m axit) : 22 = (8,2 - 6) : 22 = 0,1mol
=> M axit = 60
Đáp án B
Gọi axit có CT là R(COOH)n.
Phản ứng: R(COOH)n + n NaOH → R(COONa)n + n H2O.
Gọi n(axit p.ư) = a → m(tăng) = 14,8 – 10,4 = (23n – 1n).a = 22an → an = 0,2
Với n = 1 → R + 45 = 10,4 : 0,2 = 52 → R = 7 (loại)
Với n = 2 → R + 45. 2 = 10,4 : 0,1 = 104 → R = 14 → HOOC – CH2 – COOH