K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Chọn B

HNO3  dễ bay hơi hơn

25 tháng 2 2019

\(a,PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

(mol) 3 2 1

(mol) 0,03 0,02 0,01

- Số mol \(Fe_3O_4:n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

b. Thể tích khí Oxi cần dùng là:

\(V_{O_2}=n.22,4=0,02.22,4=0,0448\left(l\right)\)

c.

\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_2+MnO_2+O_2\uparrow\)

(mol) 2 1

(mol) 0,04 0,02

Số gam kalipenmaganat cần dùng là:

\(m_{KMnO_4}=n.M=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

25 tháng 2 2019

mn ơi giúp tớ câu c nhanh nha mn

khocroi

3 tháng 1 2020

Điều chế oxi trong PTN:

+Hóa chất: KMnO4, KClO3, KNO3

2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2 (pứ phân hủy)

KClO3 => KCl + 3/2 O2 (pứ phân hủy)

Oxi có thể td với kim loại:

3Fe + 2O2 => Fe3O4 (pứ hóa hợp)

2Cu + O2 => 2CuO (pứ hóa hợp)

2Mg + O2 => 2MgO (pứ hóa hợp)

4Al + 3O2 => 2Al2O3 (pứ hóa hợp)

Oxi có thể td với phi kim:

S + O2 => SO2 (pứ hóa hợp)

4P + 5O2 => 2P2O5 (pứ hóa hợp)

C + O2 => CO2 (pứ hóa hợp)

28 tháng 1 2023

a)

HX là chất HCl.

$NaCl + H_2SO_{4\ đặc} \xrightarrow{t^o} HCl + NaHSO_4$

HX không thể là HI hay HBr vì $H_2SO_4$ đặc oxi hoá được chúng tạo ra $I_2$ và $Br_2$

b) Không thể dùng dung dịch $NaCl$ và $H_2SO_4$ loãng để điều chế $HCl$ do HCl là chất tan rất tốt trong nước nên khí HCl sinh ra nếu có nước trong dung dịch HCl sẽ tan vào trong nước tạo ra dung dịch axit

Mặt khác, $H_2SO_4$ đặc có vai trò hút ẩm, hút nước

4 tháng 8 2019

Bài 1 :

nFe = 22.4/56=0.4 mol

Fe3O4 + 4H2 -to-> 3Fe + 4H2O

2/15_____8/15______0.4____8/15

VH2 = 8/15*22.4= 11.95 (l)

mH2O = 8/15*18=9.6 g

C1:

mFe3O4 = 2/15*232=30.93 g

C2:

Áp dụng ĐLBTKL :

mFe3O4 + mH2 = mFe + mH2O

m + 16/15 = 22.4 + 9.6

=> m = 30.93 g

Bài 2 :

nMg = 12/24=0.5 mol

nCu = 16/64=0.25 mol

Mg + 1/2O2 -to-> MgO

0.5____0.25_______0.5

Cu + 1/2O2 -to-> CuO

0.25___0.125_____0.25

VO2 = ( 0.25 + 0.125) *22.4 = 8.4 (l)

mMgO = 0.5*40=20 g

mCuO = 0.25*80=20 g

1. Nhận xét nào sau đây sai? A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp 2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây? A. H2O B. CaCO3 C. Fe3O4 D. KMnO4 3. Phản ứng nào sau đây là...
Đọc tiếp

1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

3
7 tháng 3 2020
1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

7 tháng 3 2020

1. Nhận xét nào sau đây sai?

A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi

B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy

C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy

D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp

P/s:

A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp

B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp

\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(\Rightarrow\) Phân hủy

2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?

A. H2O

B. CaCO3

C. Fe3O4

D. KMnO4

3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B. CaCaCO3 -> CaO + CO2

C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2

D. 2Mg + O2 -> 2MgO

4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A. Oxi không có mùi và vị

B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao

C. Oxi cần thiết cho sự sống

D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/

5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?

A. KOH, NaOH, H2SO4

B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2

C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4

D. NaOH, HCl, Mg(OH)2

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P. Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O; c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O. Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi. a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào b)...
Đọc tiếp

Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.

Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II); Cu (II) và O. b. Al và O; Zn và O; Mg và O;

c. Fe (II) và O; Fe(III) và O d. N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.

Bài 3: Nung thuỷ ngân oxit thu được thuỷ ngân và oxi.

a) Viết PTHH của phản ứng. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào

b) Nung 21,7 gam thuỷ ngân oxit. Tính thể tích oxi (đktc) và khối lượng thuỷ ngân thu được

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi để oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.

a) Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gam oxit sắt từ

b) Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên.

Giúp mình với. Thanks

3
6 tháng 4 2020

Bài 1:

2H2+O2-->2H2O

2Mg+O2---->2MgO

2Cu+O2-->2CuO

S+O2------>SO2

4Al+3O2-->2Al2O3

C+O2----->CO2

4P+5O2----->2P2O5

Bài 2: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau và gọi tên

a. Cu (I) và O (II): Cu2O: đồng(I) oxit

Cu (II) và O:CuO : Đồng(II) oixt

b. Al và O : Al2O3: nhôm oxit

Zn và O: ZnO: Kẽm oxit

Mg và O: MgO : Magie oxit

c. Fe (II) và O: FeO : Sắt(II) oxit

Fe(III) và O: Fe2O3: Sắt(III) oxit

d. N (I) và O: N2O : đinito oxit

N (II) và O : NO : nitơ oxit

N (III) và O : N2O3 : đi nitơ trioxit

N (IV) và O :NO2 : nitơ đi oxit

N (V) và O: N2O5: đi nitơ pentaoxit

Bài 3:

a)\(2HgO-->2Hg+O2\)

==>Phản ứng phân hủy

b)\(n_{HgO}=\frac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

Bài 4:

a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)

\(n_{Fe3O4}=\frac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,03\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)

\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,02\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)

\(n_{KMNO4}=2n_{O2}=0,04\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,04.158=6,32\left(g\right)\)

6 tháng 4 2020

Câu 1

2H2+O2-->2H20

2Mg+O2-->2MgO

2Cu+O2-->2CuO

S+O2-->SO2

4Al+3O2-->2Al2O3

C+O2-->CO2

4P+5O2-->2P2O5

Câu 2

a) Cu2O: Đồng (I) oxit, CuO: Đồng II oxit

b) Al2O3: Nhôm oxit, ZnO: Kẽm oxit, MgO: magie oxit

c) FeO: Sắt II oxit, Fe2O3: Sắt III oxit

d) N2O: đinito monoxit, NO: Nito monoxit, N2O3: Đinito Trioxit, NO2: Nito dioxit, N2O5: Đinito pentaoxit

Câu 3:

a) PTHH: 2HgO -to-> 2Hg + O2

b) Phản ứng trên có duy nhất một chất tham gia và có 2 chất sản phẩm tức phản ứng này thuộc phản ứng phân hủy (theo định nghĩa phản ứng phân hủy).

c) Ta có:

nHgO=21,6217≈0,1(mol)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nO2=0,12=0,05(mol)

Thể tích khí O2 (ở đktc):

VO2(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

nHg=nHgO=0,1(mol)

Khối lượng thủy ngân thu được:

mHg=0,1.201=20,1(g)

Câu 4:

a) 3Fe +2O2 ---> Fe3O4

Ta có: nFe3O4=4,64/(56.3+16.4)=0,02 mol

Theo phương trình phản ứng:nFe=3nFe3O4=0,06 mol -> mFe=0,06.56=3,36gam

->mO2=mFe3O4-mFe=1,28 gam

Ta có: nO2=1,28/32=0,04 mol

b) KClO3 -> KCl +3/2O2

-> nKClO3=2/3nO2=0,08/3 -> mKClO3=0,08/3 .(39+35,5 +16.3)=3,267 gam

23 tháng 4 2018

a. Chất dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là KClO3

PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 <ở to>

b. Chất dùng để điều chế H2 trong phòng thí nghiệm là :HCl, Zn <Ko bt câu này đúng ko>

PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

c. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra Ca<OH>2 là : CaO và H2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca<OH>2

d. Hai chất tác dụng với nhau tạo ra H3PO4 là : P2O5 và H2O

PTHH: P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4

Mình thay dấu ngoặc đơn thành dấu ngoặc kép, vì mình ko ghi đc. Bn thông cảm nha.

30 tháng 1 2018
a) Phương trình hóa học của phản ứng điều chế hiđro : Zn + 2HCL -> ZnCl2 + H2 (1) Zn + H2SO4 -> ZNSO4 +H2 (2) Mg + 2HCL -> MgCl2 + H2 (3) Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2 (4) b) Theo các pt hóa học trên thì khối lượng nguyên tử Mg nhỏ hơn khối lượng nguyên tử Zn , khối lượng phân tử HCl nhỏ hơn khối lượng phân tử H2SO4. Vậy nên, muốn điều chế 1,12 lít khí hiđro với khối lượng kim loại axit nhỏ nhất thì cần phải dùng kim loại magie Mg với axit clohiđric HCl .

30 tháng 1 2018

a) Pt: Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2

.........Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

.........Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

.........Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

b) Pt: Mg + H2SO4 (loãng) --> MgSO4 + H2

...0,05 mol<----0,05 mol<--------------0,05 mol

.........Zn + H2SO4 (loãng) --> ZnSO4 + H2

....0,05 mol<-------------------------------0,05 mol

.........Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

0,05 mol<-0,1 mol<---------0,05 mol

.........Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

..0,05 mol<--------------------0,05 mol

nH2 = \(\frac{1,12}{22,4}=0,05\) mol

mMg = 0,05 . 24 = 1,2 (g)

mZn = 0,05 . 65 = 3,25 (g)

mH2SO4 = 0,05 . 98 = 4,9 (g)

mHCl = 0,05 . 36,5 = 1,825 (g)

Vậy nên dùng kim loại magie và axit clohiđric để có khối lượng nhỏ nhất