Cho sơ đồ phản ứng:
A l + H N O 3 → A l N O 3 2 + N 2 O + N O + H 2 O
Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2. Tỉ lệ mol n A l : n N 2 O : n H 2 lần lượt là:
A. 44 : 6 : 9
B. 46 : 9 : 6
C. 46 : 6 : 9.
D. 44 : 9 : 6.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH:
\(4FeS+7O_2-->2Fe_2O_3+4SO_2\)
_0,4___0,7________0,2________0,4
\(n_{SO_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
=>\(m_{FeS}=0,4.88=35,2\left(g\right)\)
=>\(m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
- Về bản chất, phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng xảy ra đồng thời quá trình nhường và quá trình nhận electron.
- Dấu hiệu để nhận ra loại phản ứng oxi hóa – khử là có sự thay đổi số oxi của các nguyên tử.
- Các bước lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử:
Bước 1: Xác định các nguyên tử có sự thay đổi số oxi hóa, từ đó xác định chất oxi hóa, chất khử
Nguyên tử Fe và C có sự thay đổi số oxi hóa, Fe là chất oxi hóa, C là chất khử
Bước 2: Biểu diễn quá trình oxi hóa, quá trình khử
Fe+3 + 3e → Fe0
C+2 → C+4 + 2e
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa dựa trên nguyên tắc tổng electron nhường bằng tổng electron nhận.
2x /Fe+3 + 3e → Fe0
3x /C+2 → C+4 + 2e
Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.
Fe2O3+ 3CO \(\xrightarrow[]{t^oC}\) 2Fe + 3CO2
Lập phương trình hoá học của các sơ đồ phản ứng sau:
1/ 4FeS2 + 11O2 =(nhiệt)=> 2Fe2O3 + 8SO2
2/ 6KOH + Al2(SO4)3 =(nhiệt)=> 3K2SO4 + 2Al(OH)3
3/ FeO + H2 =(nhiệt)=> Fe + H2O
4/ FexOy + (y - x)CO =(nhiệt)=> xFeO + (y - x)CO2
5/ 8Al + 3Fe3O4 =(nhiệt)=> 4Al2O3 + 9Fe
Các phản ứng Oxi hóa khử là (1), (3), (4), (5)
Chất khử, chất oxi hóa: Dựa theo định nghĩa là OK ngay thôi:
+) Chất khử(Chất bị oxi hóa): là chất nhường electron hay là chất có số oxi hoá tăng sau phản ứng.
+) Chất oxi hoá ( chất bị khử ): là chất nhận electron hay là chất có số oxi hoá giảm sau phản ứng.
a) Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác. Muốn biết có PUHH xảy ra dựa vào các dấu hiệu ( phát sáng,....)
b) \(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(2Na_3PO_4+3CaCl_2\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2+6NaCl\)
a) phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này sang chất khác
- để biết có phản ứng xảy ra là ta thấy nó tác dụng với chất khác tạo ra chất mới
b)
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Al2O3
2Na3PO4 + 3CaCl2 -> Ca3(PO4)2 + 6NaCl
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH ( bazo )
\(2SO_2+O_2\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2SO_3\) ( oxit axit )
SO3 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\) ( oxit bazo )
a) Na2O + H2O -> 2NaOH
b) 2SO2 + O2 -> 2SO3
c) SO3 + H2O -> H2SO4
d) 2Fe (OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
oxit : Na2O, axit SO2, SO3, Bazow : Fe(OH)3
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O
nFe = \(\frac{42}{56}=0,75\left(mol\right)\)
=> nFe2O3 = \(\frac{0,75}{2}=0,375\left(mol\right)\)
=> mFe2O3(phản ứng) = 0,375 x 160 = 60 (gam)
b) Theo phương trình, nH2O = \(\frac{0,75\times3}{2}=1,125\left(mol\right)\)
=> nH2O(tạo thành) = 1,125 x 18 = 20,25 (gam)
a)Fe2O3+3H2=>3H2O+2Fe
nFe=42/56=0,75 mol
Từ pthh=>nFe2O3=0,375 mol=>mFe2O3=0,375.160=60gam
b)nH2O=1,125 mol=>mH2O=1,125.18=20,25gam
a) Fe2O3+3H2--->2Fe+3H2O
n Fe=79/56=1,4(mol)
Theo pthh
n Fe2O3=1/2n Fe=0,7(mol)
m Fe2O3=0,7.160=112(g)
b) n H2O=3/2n Fe=0,933(mol)
m H2O=0,933.18=16,794(g)
c) n H2=3/2n Fe=0,933(mol)
V H2=0,933.22,4=20,8992(l)
a)
\(n_{Fe}=\frac{79}{56}\left(mol\right)\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
79/112_237/112 __79/56__237/112
\(m_{Fe2O3}=\frac{160.79}{112}=112,86\left(g\right)\)
b)
\(m_{H2O}=\frac{237}{112.18}=38,09\left(g\right)\)
c)
\(\rightarrow V_{H2}=\frac{237}{112}.22,4=47,4\left(l\right)\)
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
a. FeO + Mn - - - > Fe + MnO
-->.....luyện thép , Mn là chất khử, FeO là chất oxi hóa
b. Fe2O3 + 3CO - - - >2 Fe + 3CO2
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử : CO2 , chất oxi hóa : Fe2O3
c. 2FeO + Si - - - > 2Fe+SiO2
-->luyện gang, Chất khử : Si, chất oxi hóa FeO
d. FeO + C - - - > Fe + CO
-->phản ứng trong quá trình luyện gang, Chất khử C, chất oxi hóa FeO
Chọn D
44 : 9 : 6.