K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Chọn D

26 tháng 6 2018

Chọn đáp án B

23 tháng 2 2019

 

Có những nhận xét sau: a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri. b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân. c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3. d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy...
Đọc tiếp

Có những nhận xét sau:

a. Từ Na2SO4 cần tối thiểu ba phản ứng hóa học để điều chế kim loại natri.

b. Có thể điều chế Cu bằng phương pháp thủy luyện, phương pháp nhiệt luyện và phương pháp điện phân.

c. Vai trò của criolit là chất xúc tác trong quá trình sản xuất nhôm bằng cách điện phân nóng chảy Al2O3.

d. Trong pin điện hóa cũng như trong điện phân, ở anot xảy ra quá trình khử, catot xảy ra quá trình oxi hóa.

e. Nối thanh Cu với thanh Zn bằng dây dẫn rồi nhúng vào dung dịch HCl thì khí thoát ra chủ yếu ở thanh Zn.

f. Các kim loại kiềm là các chất rắn, màu trắng, dễ nóng chảy, dẫn điện và dẫn nhiệt kém.

g. Các hợp kim thường dẫn điện tốt hơn so với các kim loại.

h. Tính chất vật lí và tính chất cơ học của hợp kim khác nhiều so với kim loại tạo thành hợp kim.

i. Tính dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Au, Cu, Al.

k. Gang xám chứa ít cacbon, rất ít silic, chứa nhiều xementit (Fe3C). Gang xám rất cứng và giòn, chủ yếu dùng để luyện thép. Số nhận xét đúng là:

A. 4

B. 3

C. 2

D. 5

1
20 tháng 1 2019

Đáp án C

7 tháng 7 2019

Chọn B

29 tháng 1 2018

Đáp án D.

Tất cả các phản ứng đều xảy ra quá trình ăn mòn kim loại

20 tháng 2 2019

Chọn D

8 tháng 10 2019

Đáp án B

1, 2, 4 không xảy ra ăn mòn điện hóa vì đây là những quá trình ăn mòn hóa học

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương. M   →   M n +   +   n e  Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các...
Đọc tiếp

Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. Đó là một quá trình hóa học hoặc quá trình điện hóa trong đó kim loại bị oxi hóa thành ion dương.

M   →   M n +   +   n e  

Có hai dạng ăn mòn kim loại là ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa học: - Ăn mòn hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.

- Ăn mòn điện hóa học là quá trình oxi hóa - khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.

Thí nghiệm 1: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Rót dung dịch  H 2 S O 4  loãng vào cốc thủy tinh.

Bước 2: Nhúng thanh kẽm và thanh đồng (không tiếp xúc nhau) vào cốc đựng dung dịch  H 2 S O 4 loãng.

Bước 3: Nối thanh kẽm với thanh đồng bằng dây dẫn (có mắc nối tiếp với một điện kế).

Thí nghiệm 2: Để 3 thanh hợp kim: Cu-Fe (1); Fe-C (2); Fe-Zn (3) trong không khí ẩm

Trong Thí nghiệm 1, thanh kẽm và thanh đồng được nối với nhau bằng dây dẫn cùng nhúng trong dung dịch chất điện li tạo thành một cặp pin điện hóa. Quá trình xảy ra tại anot của pin điện này là

A.  Z n   →   Z n 2 +   +   2 e

B.  C u   →   C u 2 +   +   2 e

C.  2 H + +   2 e   →   H 2

D.  C u 2 +   +   2 e   →   C u

1
15 tháng 7 2019

1 tháng 4 2019

Đáp án B

Điều kiện để ăn mòn điện hóa :

+ 2 thanh điện cực khác bản chất (KL-KL, KL-PK,…)

+ 2 điện cực nối với nhau bằng dây dẫn hoặc tiếp xúc trực tiếp

+ Cùng nhúng vào 1 dung dịch chất điện ly

=> Các thí nghiệm thỏa mãn : (2) [Fe-Cu] , (3) [Cu-Ag] , (4) [Fe-Sn] , (5) [Fe-C]