K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 5 2018

Đáp án B

Vì A là chất khí nên số C < 5

,nCaCO3 = 0,03 mol < nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = 0,035 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,03 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,06 = 7 : 12 (loại)

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,05 mol

=> nC: nH = 0,035 : 0,1 = 7 : 20 (loại)

+)Nếu có hòa tan kết tủa => nCO2 = nOH – nCaCO3 = 0,04 mol

Khí thoát ra khỏi bình có thể có 2 trường hợp :

+) TH1 : là O2 dư => nO2 dư = 0,01 => nO2 pứ = 0,05

Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,02 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => A là : C2H2 ; C4H4

+) TH2 : là khí A dư => nH2O = 0,04 mol

=> nC: nH = 0,04 : 0,08 = 1 : 2  => A là C2H4 ; C3H6 ; C4H8(3 CTCT)

=> Tổng có 7 CTCT thỏa mãn

14 tháng 12 2019

Đáp án C

4 tháng 3 2018

Chọn B.

1 tháng 6 2018

Đáp án : C

Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :

(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol

, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,02

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4

(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,04

=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn

21 tháng 1 2018

Đáp án : C

Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không :

(*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol

, nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,02

=> nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4

(*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A

+) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol

Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol

=> nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4

+) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol

Bảo toàn O => nH2O = 0,04

=> nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8

Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn

21 tháng 11 2017

Chọn A

7

1 tháng 7 2017

Chọn A

Dồn chất: 

3 tháng 10 2018

Đáp án D

Phân tích: Nhìn vào đáp án thấy có 3 đáp án đều là amin no, 1 amin không no. Vì vậy trong giải nhanh ta hoàn toàn có quyền giả sử đó là amin no để tìm. Nếu không có trường hợp nào thỏa mãn thì amin không no ở đáp án C sẽ là chính xác.

Giả sử amin X có công thức: CnH2n+3N và giả sử có 1 mol X tham gia phản ứng (không mất tính tổng quát theo phưong pháp tự chọn lượng chất). Phưong trình cháy:

Khí thu được sau khi cho phản cháy đi qua NaOH đặc dư chứa: 

Mặt khác theo khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí. Sử dụng phương pháp đường chéo dễ dàng suy ra 

13 tháng 1 2017

Chọn đáp án D.

Đốt 35 ml (amin; H2) + 40 ml O2 → t o 10 ml CO2 + 5 ml N2 + 5 ml O2 dư.

Amin đơn chức.

Có 5 ml N2

→ Có 10 ml amin.

Trong 35 ml hỗn hợp còn 25 ml khí H2 nữa.

Chú ý: Đốt 10 ml amin cho 10 ml CO2

amin là C1 ứng với amin duy nhất là CH3NH2: metylamin.

12 tháng 5 2019

Đáp án D

Ban đầu đặt thể tích  H2 là x thì thể tích amin là 35-x ml

Sau phản ứng có 10 mol CO2 và 5 ml N2, 5 ml O2

40 ml O2 + (X, H2) → H2O, CO2 : 10 ml, N2: 5 ml và còn dư 5 ml O2

Từ sơ đồ thấy có 35ml O2 tham gia vào phản ứng

Vì amin này đơn chức nên Vamin = 2VN2 = 10ml nên số C trong X là 10 :10 =1