Động vật nào dưới đây có hình thức hô hấp qua bề mặt cơ thể?
A. Cá chép.
B. Chim bồ câu.
C. Giun đất.
D. Châu chấu.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ngành thân mềm: Sứa, trai sông, mực, bạch tuộc.
- Ruột khoang: san hô.
- Chân khớp: châu chấu, ruồi, cua, tôm.
- Giun: Giun đất, giun đũa, sán lá gan.
- Cá: cá chép.
- Lưỡng cư: ếch đồng, cóc , cá cóc.
- Bò sát: cá sấu, rùa, thà lằn.
- Chim: Chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt.
- Thú: vịt, mèo,cấ heo, hổ , rơi, kanguru.
a. tôm sông
b. thỏ và ếch đồng
c. thỏ
d. trùng roi -> thủy tức -> giun đất -> tôm sông -> cá chép -> ếch đồng -> chim bồ câu -> thỏ
e. Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
- Bề mặt da: con đỉa, giun đất
- Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến, muỗi, ruồi , gián
- Mang: tôm, cua, ốc, cá, trai
- Phổi: Chó, mèo, rắn, thỏ, chim sẻ, chim đại bàng, chim bồ câu
Đáp án B
Các loài giun đất, giun dẹp và giun tròn không có cơ quan hô hấp chuyên biệt nên có hình thức hô hấp bằng bề mặt cơ thể để có thể lấy O2 và thải CO2 qua bề mặt cơ thể. Để việc trao đổi khí hiệu quả, các loài phải sống trong nước (giun dẹp) hoặc tiết chất nhờn để bảo đảm bề mặt luôn ẩm ướt cho khí khuếch tách hai chiều.
Đáp án C
Giun đất hô hấp qua bề mặt cơ thể