K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2017

Đáp án A

- Thí nghiệm 1:

+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.

+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG

-Thí nghiệm 2:

+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.

+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.

→Y là RiDP

2 tháng 8 2019

Đáp án A

- Thí nghiệm 1:

+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.

+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG

-Thí nghiệm 2:

+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.

+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.

→Y là RiDP

22 tháng 1 2018

Đáp án là A

- Thí nghiệm 1:

+ Cung cấp đủ CO2 nên enzim Rubisco vẫn xúc tác RiDP kết hợp với CO2 tạo APG. Do CO2 mang đồng vị phóng xạ C14 nên APG mang tín hiệu phóng xạ.

+ Khi tắt ánh sáng thì pha sáng không diễn ra nên không tạo ra ATP và NADPH, không có lực khử cung cấp cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Chỉ có APG mang tín hiệu phóng xạ → X là APG

- Thí nghiệm 2:

+ Không có CO2 nên APG không được tạo ra từ RiDP.

+ Có ánh sáng, pha sáng diễn ra bình thường tạo ATP, NADPH cung cấp lực khử cho quá trình tái tạo RiDP từ APG. Nồng độ APG giảm dần, RiDP tăng dần.

→ Y là RiDP

4 tháng 5 2017

Đáp án A

I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.

II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp

III đúng

IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm

14 tháng 4 2018

Chọn A.

I đúng, Điểm bù ánh sáng là cường độ ánh sáng mà Iquang hợp = Ihô hấp nên không có sự tích lũy chất hữu cơ.

II đúng, vì khi đó Iquang hợp> Ihô hấp

III đúng

IV sai, khi cường độ ánh sáng vượt qua điểm bão hòa ánh sáng (tại đó Iquang hợp đạt cực đại) thì Iquang hợp sẽ giảm

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạmChậu B: thiếu đạmb) Thảo luận...
Đọc tiếp

1.a) Hãy nghiên cứu 2 thí nghiệm sau đây:

-Thí nghiệm của Minh: Minh trồng đậu xanh vào 2 chậu đất, bạn ấy tưới đều cho cả 2 chậu cho đên khi cây bén rễ, tươi tốt như nhau. Những ngày tiếp theo, bạn Minh tưới cho chậu A, còn chậu B không được tưới nước

-Thí nghiệm của Tuấn: bạn Tuấn trồng cây cải trong các chậu:

Chậu A: bón đầy đủ nước và phân đạm

Chậu B: thiếu đạm

b) Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhầm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:.......................................

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:.......................................

c)Phân tích kết quả các thí nghiệm và rút ra kết luận

Sau 1 tuần thực hiện thí nghiệm trên, bạn Minh và Tuấn thu được kết quả như sau:

Kết quả thí nghiệm của bạn Minh:

-Cây trong chậu A:xanh, tốt

-Cây trong chậu B:héo úa

Kết quả thí nghiệm của bạn Tuấn:

-Cây trong chậu A:xanh tốt

-Cây trong chậu B:úa, vàng

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiện trên

Kết luận thí nghiệm của Minh:......................

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:......................

2
26 tháng 11 2016

-mục đích của bạn minh là: xác định vai trò của nước đối với cây

-mục đích của bạn tuấn là:xác định vai trò của phân đạm đối với cây

-kết luận của bạn minh là:nước có vai trò giúp cây xanh phát triển xanh tốt

-kết luận của bạn tuấn: phân đạm có vai trò giúp cây phát triển xanh tốt

18 tháng 9 2017

-Bạn Minh và Tuấn làm các thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?

Mục đích thí nghiệm của Minh là:Xác định vai trò quan trọng của nước đối với cây.

Mục đích thí nghiệm của Tuấn là:Xác định vai trò quan trọng của phân đạm đối với cây.

Hãy rút ra kết luận căn cứ vào kết quả thu được từ các thí nghiệm trên?Kết luận thí nghiệm của Minh:Nước đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

Kết luận thí nghiệm của Tuấn:Phân đạm đóng vai trò quan trọng đối với cây, giúp cây phát triển xanh tốt.

13 tháng 11 2018

Đáp án C

Nhận định đúng là C, hạt nảy mầm, hô hấp tạo ra CO2 tác dụng với Ca(OH)2 theo phương trình:

CO2 +  Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

A sai, có ánh sáng vẫn sẽ thành công

B sai, Na2CO3 không tạo ra váng

D sai, cường độ hô hấp của hạt khô thấp hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ khác nhau

20 tháng 8 2019

 Chọn D

Vì: Hô hấp của thực vật thải ra CO2 kết hợp với nước vôi trong Ca(OH)2 tạo CaCO à làm vẩn đục nước vôi trong.

6 tháng 2 2019

Đáp án là D

Ý đúng là D

A sai vì ở thực vật C3 có hô hấp sáng nên vẫn có thể thực hiện thí nghiệm thành công.

B sai vì cường độ hô hấp ở hạt khô thấp, hạt nảy mầm có cường độ hô hấp cao nên thí nghiệm với hạt khô thì kết quả thí nghiệm sẽ thay đổi.

C sai vì dung dịch xút khi kết hợp với CO2 có thể không tạo thành kết tủa (Na2CO3 không kết tủa)

26 tháng 10 2017

Đáp án C

Nhận định đúng là C, hô hấp tạo ra khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo CaCO3 làm đục nước vôi trong.

A sai, khi có ánh sáng, hạt vẫn hô hấp nên vẫn thành công

B sai, hạt khô hô hấp yếu hơn hạt nảy mầm nên kết quả sẽ thay đổi.

D sai, nếu thay bằng dung dịch xút (NaOH) thì sẽ không có váng đục.