K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Dạng đột biến xảy ra ở đây là thay thế một cặp nucleotit

Đáp án A

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi α  và 2 chuỗi β  liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi β  là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hóa cho các axit amin:     Valin: 5'- GUU-3';5'-GUX-3'; 5'GUA-3'; 5'-GUG-3'     Glutamic: 5'-GAA-3'; 5'-GAG-3'; Aspactic: 5'-GAU-3''; 5'-GAX-3'...
Đọc tiếp

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi α  và 2 chuỗi β  liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi β  là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu bị biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hóa cho các axit amin:

    Valin: 5'- GUU-3';5'-GUX-3'; 5'GUA-3'; 5'-GUG-3'

    Glutamic: 5'-GAA-3'; 5'-GAG-3'; Aspactic: 5'-GAU-3''; 5'-GAX-3'

          Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hóa chuỗi β  gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?

A. Nuclêôtit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamic và valin đều là G, nếu thay nuclêôtit G này bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hóa valin

B. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5'-GUA-3'; 5'-GAX-3', mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin

C. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5'-GUA-3' hoặc 5'-GAX-3' đều mã hóa cho valin

D. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5'-GAU-3'; 5'-GXA-3', mã hóa cho axit aspactic chứ không phải valin

1
16 tháng 7 2017

Đáp án C

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2chuỗi α   và 2 chuỗi β   liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi β  làglutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Chobiết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: ¾   Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’. ¾   Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic:...
Đọc tiếp

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2
chuỗi α   và 2 chuỗi β   liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi β  
glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho
biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin:

¾   Valin: 5’-GUU-3’; 5’-GUX-3’; 5’-GUA-3’; 5’-GUG-3’.

¾   Glutamic: 5’-GAA-3’; 5’-GAG-3’; Aspactic: 5’-GAU-3’; 5’-GAX-3’

Phân tích nào sau đây đúng về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong
gen mã hoá chuỗi β  gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm?

A. Nuclêôtit thứ nhất của các côđon tương ứng với glutamic và valin đều là G,
nếu thay nuclêôtit G này bằng X thì bộ ba mới sẽ mã hoá valin

B. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thi có thể
xuất hiện côđon mới là: 5’-GUA-3'; 5’-GAX-3, mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin
.

C. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hoá glutamic, cụ thể thay A bằng
U thì côđon mới có thể là 5’-GUA-3 hoặc 5’-GUG-3’ đều mã hoá cho valin

D. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể
xuất hiện côđon mới là: 5’-GAU-3’; 5’-GXA-3 , mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin

1
3 tháng 9 2018

Chỉ có giải thích C là phù hợp. -> Đáp án C.

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau...
Đọc tiếp

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.

II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.

III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.

IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
21 tháng 8 2018

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.

I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.

II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.

III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.

IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau...
Đọc tiếp

Mỗi phân tử Hêmôglôbin (Hb) là một prôtêin cấu trúc bậc IV gồm 2 chuỗi a và 2 chuỗi b liên kết với nhau. Nếu axit amin thứ 6 của chuỗi b là glutamic bị thay bằng valin thì hồng cầu biến dạng thành hình lưỡi liềm. Cho biết trên mARN có các bộ ba mã hoá cho các axit amin: Valin: 5’GUU3’; 5’GUX3’; 5’GUA3’; 5’GUG3’. Glutamic: 5’GAA3’; 5’GAG3’. Aspactic: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Trong các phân tích sau đây về việc xác định dạng đột biến cụ thể xảy ra trong gen mã hoá chuỗi b gây bệnh hồng cầu hình lưỡi liềm, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Nếu có đột biến thay thế một cặp nuclêôtit làm cho axit amin Glutamic được thay bằng Aspatic thì đó là đột biến thay thế cặp T-A bằng cặp A-T hoặc thay thế cặp X-G bằng cặp G-X.

II. Nếu thay nuclêôtit thứ ba của các côđon tương ứng với glutamic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GUA3’; 5’GAX3’ mã hoá cho axit aspactic chứ không phải valin.

III. Nếu thay nuclêôtit thứ hai trong côđon mã hóa glutamic, cụ thể thay A bằng U thì côđon mới có thể là 5’GUA3’ hoặc 5’GUG3’ đều mã hóa cho valin.

IV. Nếu thay nuclêôtit thứ hai của các côđon tương ứng với Aspatic, thì có thể xuất hiện côđon mới là: 5’GAA3’; 5’GAG3’, mã hoá cho axit amin Glutamic.

A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

1
17 tháng 2 2017

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và III → Đáp án A.

I đúng. Vì bộ ba quy định Glutamic là 5’GAA3’; 5’GAG3’; Bộ ba quy định Aspatic là 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, đột biến đã làm thay thế A hoặc G của mARN thành U hoặc X của mARN. → Ở trên mạch gốc của gen thì đó là thay thế T hoặc X bằng A hoặc G. → Đột biến thay thế cặp T-A hoặc cặp X-G bằng cặp A-T hoặc G-X.

II sai. Vì Glutamic do côđon 5’GAA3’; 5’GAG3’ quy định. Nên khi thay A hoặc G của nuclêôtit thứ ba thì không thể làm xuất hiện 5’GUA3’; 5’GAX3’.

III đúng. Vì khi thay nucleotit thứ hai là A bằng U thì 5’GAA3’; 5’GAG3’ sẽ trở thành 5’GUA3’; 5’GUG3’.

IV sai. Vì các côđon mã hóa Aspactic là: 5’GAU3’; 5’GAX3’. Do đó, khi thay nucleotit thứ hai thì không thể làm xuất hiện bộ ba 5’GAA3’; 5’GAG3’ như đề ra đã mô tả.

Khi có sự thay thế cặp nucleotit A-T bằng cặp nucleotit A-T trong bộ ba thứ 6 của gen tổng hợp chuỗi  Hemoglobin, làm axit amin glutamic bị thay thế bằng valin, hồng cầu sẽ biến dạng (hình liềm). Xét các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng? (1) Đột biến trên di truyền theo quy luật tác động tác động đa hiệu của gen vì ảnh hưởng tới sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. (2)...
Đọc tiếp

Khi có sự thay thế cặp nucleotit A-T bằng cặp nucleotit A-T trong bộ ba thứ 6 của gen tổng hợp chuỗi  Hemoglobin, làm axit amin glutamic bị thay thế bằng valin, hồng cầu sẽ biến dạng (hình liềm). Xét các kết luận sau đây, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) Đột biến trên di truyền theo quy luật tác động tác động đa hiệu của gen vì ảnh hưởng tới sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.

(2) Đột biến này làm biến đổi hồng cầu từ dạng hình đĩa lõm 2 mặt sang dạng hình lưỡi liềm.

(3) Người mắc bệnh hồng cầu liềm có kiểu gen đồng hợp trội hoặc dị hợp.

(4) Đột biến trên không gây hậu quả nghiêm trọng vì chỉ thay thế cặp nucleotit cùng loại A-T thành A –T.

(5) Đột biến trên gây hậu quả nghiêm trọng vì làm thay đổi trình tự các bộ ba mã hóa sau vị trí đột biến.

(6) Bệnh hồng cầu liềm là bệnh di truyền phân tử.

A.

B. 3

C. 4

D. 1

1
28 tháng 12 2017

1 ,2,3,6 đúng

4 – sai vì gen này là gen đa hiệu nên khi đột biến ở gen này có nhiều tính trạng khác bị ảnh hưởng

5 – sai , đột biến thay thế không làm thay đổi trình tự các aa trên chuỗi

Đáp án C 

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình,...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β-hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:

A. 1/3 thiếu máu nặng: 2/3 thiếu máu nhẹ

B. 2/3 bình thường: 1/3 thiếu máu nhẹ

C. 1/3 bình thường: 2/3 thiếu máu nhẹ

D. 1/2 bình thường: 1/2 thiếu máu nhẹ

1
3 tháng 4 2018

A bị bệnh, trội không hoàn toàn với a bình thường

AA : thiếu máu nặng – chết ở tuổi sơ sinh

Aa : thiếu máu nhẹ –  có thể khó phát hiện

aa : bình thường

Một gia đình, có người con thứ 2 bị thiếu máu nặng (KG là AA)

→ bố mẹ có kiểu gen là A-

Mà kiểu gen AA chết trước khi trưởng thành

→ bố mẹ có kiểu gen là Aa

→ người chị có dạng là : (2/3Aa : 1/3aa)

Người chị kết hôn với người chồng bình thường, không bị bệnh : (2/3Aa : 1/3aa) × aa

Theo lý thuyết, khả năng biểu hiện bệnh ở đời con là :

1/3Aa : 2/3aa ↔ 1/3 thiếu máu nhẹ : 2/3 bình thường

Đáp án cần chọn là: B

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một...
Đọc tiếp

Một đột biến gen trên NST thường ở người dẫn đến thay thế một axit amin trong chuỗi polypeptide β - hemoglobin làm cho hồng cầu hình đĩa biến dạng thành hình lưỡi liềm gây thiếu máu. Gen đột biến là trội không hoàn toàn nên người có kiểu gen đồng hợp về gen gây bệnh sẽ thiếu máu nặng và chết trước tuổi trưởng thành, người có kiểu gen dị hợp bị thiếu máu nhẹ. Trong một gia đình, người em bị thiếu máu nặng và chết ở tuổi sơ sinh, người chị đến tuổi trưởng thành kết hôn với người chồng không bị bệnh này. Biết không có phát sinh đột biến ở những người trong gia đình trên, khả năng biểu hiện bệnh này ở đời con của cặp vợ chồng người chị nói trên là:

A. 1 3  thiếu máu nặng : 2 3 thiếu máu nhẹ

B. 2 3 bình thường: 1 3 thiếu máu nhẹ


 

C.  1 3  bình thường : 2 3 thiếu máu nhẹ

D.  1 2 bình thường : 1 2 thiếu máu nhẹ

1
26 tháng 12 2017

3 tháng 10 2017

Đáp án C

16 tháng 12 2018

Đáp án : B

Các phát biểu không đúng là

1 acidamin vị trí số 6 bị thay đổi : glutamic → valin

2 Đao là lệch bội NST số 21 : 3 chiếc số 21

4 Tớc nơ : bộ NST chỉ có 1 chiếc X

5 Bệnh phenylketo niệu do đột biến gen lặn nằm trên NST thường gây ra