K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+) Xét tam giác BDC có ∠D1 là góc ngoài tam giác tại đỉnh D nên:

∠D1 = ∠B2 + ∠C

Suy ra: ∠D1 > ∠B2 (góc ngoài của ΔBDC)

Mà ∠B1 = ∠B2 ( vì BD là tia phân giác của góc ABC ) nên ∠D1 > ∠B1 .

ΔABD có ∠D1 > ∠B1 nên AB > AD.

11 tháng 1 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Cách 1. Xét tam giác ABD có ∠D2 là góc ngoài tam giác tại đỉnh D nên:

∠D2 = ∠B1 + ∠A

Suy ra: ∠D2 > ∠A (góc ngoài của ΔABD)

mà ∠A = 90o nên ∠D2 > 90o.

ΔBDC có ∠D2 > 90o nên ∠D2 > ∠C , do đó BC > BD.

Cách 2. Xét các đường xiên BD, BC.

Đoạn thẳng AD; AC lần lượt là hình chiếu của BD; BC trên đường thẳng AC.

Hình chiếu AC > AD nên đường xiên BC > BD. ( quan hệ đường xiên và hình chiếu của chúng ).

a: ΔABD vuông tại A

=>BA<BD

b: Xét ΔCAE vuông tại A và ΔCAB vuông tại A có

CA chung

AE=AB

=>ΔCAE=ΔCAB

c: BA<BC

=>AD<CD

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: AD=DH

DH<DC

=>AD<DC

c: Xét ΔBKC có

KH,CA là đường cao

KH cắt CA tại D

=>D là trực tâm

=>BD vuông góc KC

12 tháng 4 2020

AD>AB

Áp dụng bài hình chiếu của tam giác vuông ấy bạn,hình như thế

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

26 tháng 3 2022

undefined

15 tháng 5 2022

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

16 tháng 12 2021

a: Xét ΔBAD và ΔBED có 

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔEBD

Suy ra: DA=DE

16 tháng 12 2021

a) Vì BD là phân giác của ABC nên ABD = CBD

Xét Δ ABD và Δ EBD có:

BA = BE (gt)

ABD = EBD (cmt)

BD là cạnh chung

Do đó, Δ ABD = Δ EBD (c.g.c)

=> AD = DE (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

b) Δ ABD = Δ EBD (câu a) => BAD = BED = 90o (2 góc tương ứng)

=> Δ DEC vuông tại E

Δ ABC vuông tại A có: ABC + C = 90o (1)

Δ CED vuông tại E có: EDC + C = 90o (2)

Từ (1) và (2) => ABC = EDC (đpcm)

c) Gọi giao điểm của AE và BD là H

Xét Δ ABH và Δ EBH có:

AB = BE (gt)

ABH = EBH (câu a)

BH là cạnh chung

Do đó, Δ ABH = Δ EBH (c.g.c)

=> BHA = BHE (2 góc tương ứng)

Mà BHA + BHE = 180o (kề bù) nên BHA = BHE = 90o

=> BH⊥AEBH⊥AE hay BD⊥AE(đpcm)

26 tháng 4 2020

Câu hỏi là j vậy bn ?