Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3
D. HNO3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : C
Chỉ có 1 chất tan và có kim loại dư => chứng tỏ chỉ có Fe2+
Đáp án C
→ Chất tan duy nhất trong dung dịch là Fe(NO3)2
→ Kim loại dư chắc chắn là Cu có thể có Fe.
Đáp án:C
Kim loại dư là Cu nên HNO3 hết. Vì kim loại dư nên dung dịch chỉ chứa Fe2+
Đáp án C
Vì sau phản ứng còn dư kim loại nên trong dung dịch sản phẩm thì ion của sắt tồn tại dưới dạng Fe2+. Mặt khác, dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất nên chất tan đó là Fe(NO3)2 :
Chú ý: Vì Fe có tính khử mạnh hơn Cu nên sau khi Fe phản ứng mà axit vẫn còn dư thì Cu mới có khả năng phản ứng.
Coi hh X gồm Fe, Cu và O
Đặt \(n_{Fe\left(Fe_xO_y\right)}=a;n_{Cu}=b;n_{O\left(Fe_xO_y\right)}=c\) ( mol )
\(\Rightarrow m_{hh}=56a+64b+16c=14,64\left(g\right)\) (1)
\(m_{muối}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=242a+188b=47,58\left(g\right)\) (2)
Bảo toàn e: \(3n_{Fe}+2n_{Cu}=2n_O+3n_{NO}=3a+2b=2c+3.0,09\) (3)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\\b=0,06\\c=0,15\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,06.64}{14,64}.100=26,22\%\)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,15}{0,15}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow CTHH:FeO\)
Đáp án D
Sau phản ứng còn Cu dư, chứng tỏ HNO3 phản ứng hết.
=> Dung dịch sau phản ứng chứa: Zn(NO3)2; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2.
Chọn B