K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2019

Đáp án : C

n Mg = 0,15 mol

3Mg +       8HNO3 →      3Mg(NO3)2 +     2NO +              4H2O

0,15                                                              0,1

=> VNO (đktc)= 0,1. 22, 4 = 2,24 lít

24 tháng 6 2017

Đáp án B

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với H2SO4 loãng dư chỉ có Mg phản ứng sinh ra khí H2 => nMg=nH2=0,15 mol

- Khi cho hỗn hợp tác dụng với HNO3 dư => Chỉ có Cu và Mg (kim loại thay đổi số oxi hóa)

BT e: nCu=(3nNO-2nMg)/2=0,15 mol

=>mCu=0,15.64=9,6 gam

4 tháng 6 2019

Đáp án : B

3Mg+ 8HNO3→ 3 Mg (NO3)2+ 2NO+ 4H2O

0,15                                      0,1

→ m = 0,15. 24 = 3,6 gam

16 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Al → Al+3 + 3e || N+5 + 3e → N+2

Bảo toàn electron: nAl = nNO = 0,15 mol

m = 4,05(g) chọn B.

20 tháng 12 2017

Chọn đáp án B

Al → Al+3 + 3e || N+5 + 3e → N+2 

Bảo toàn electron: nAl = nNO = 0,15 mol 

m = 4,05(g) chọn B.

4 tháng 10 2019

12 tháng 6 2019

Chọn đáp án B

Gọi hóa trị của kim loại R là n. Áp dụng đl bảo toàn e ta có.

nR × n = 3nNO ⇔ 4 , 8 n R = 0 , 15 ⇔  R = 32n

R là Cu ứng với n=2 Chọn B

1 tháng 10 2019

Đáp án là D

nCu=4,32:64=0,0675 mol

nNO=0,045 mol (bảo toàn e)

->VNO=0,045×22,4=1.008 lít