K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2016

ta có : 3n+21=3n-15+15+21=3n-15+36                                                                                                                                                                       để 3n+31 chia hết cho n-5 thì 3n-15+36 chia hết cho n-5 ma 3n-15 chia hết cho n-5 nên 36 chia hết cho n-5 hay n-5 thuộc U(36)                       Ma U(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36)                                                                                                                         Suy ra n-5 thuộc {-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}                                                                                                                 Suy ra n thuộc {-31;-13;-7;-4;-1;1;2;3;4;6;7;8;9;11;14;17;23;41}

1 tháng 2 2016

3n+21 chia hết cho n-5

=>3.(n-5)+36 chia hết cho n-5

mà 3.(n-5) chia hết cho n-5

=>36 chia hết cho n-5

=>n-5 E Ư(36)={-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36}

=>n E {...} (bạn tự liệt kê ra nhé)

3n + 5  n - 2

 3n - 6 + 1  n - 2

 3(n - 2) + 1  n - 2

 1  n - 2

 n - 2  Ư(1) = {1;1}{−1;1}

[n2=1n=1n2=1n=3

10 tháng 8 2021

(3n−5)⋮n−2⇔(3x−6+1)⋮n−2⇔3(n−2)+1⋮n−2⇔1⋮n−2(3n−5)⋮n−2⇔(3x−6+1)⋮n−2⇔3(n−2)+1⋮n−2⇔1⋮n−2

⇔n−2∈Ư(1)⇔n−2∈Ư(1)

⇔n−2∈{−1;1}⇔n−2∈{−1;1}

⇔x∈{1;3}⇔x∈{1;3}

 

 

1 tháng 9 2016

Để A chia hết cho 3 thì:

\(1212+15+21+x⋮3\)

Mà: 1212,15,21 đều chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3.

\(\Rightarrow x\in B\left(3\right)\) 

Như vậy để x không chia hết cho 3 thì:

\(\Rightarrow x\in B\left(3k+1\right),x\in\left(3k+2\right)\)

1 tháng 9 2016

Thank anh nhé!

10 tháng 7 2017

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

10 tháng 7 2017

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.

a) 35 chia hết cho x => x thuộc Ư(35)={ 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

=> x thuộc { 1;-1;5;-5;7;-7;35;-35}

đ) x+16 chia hết cho x+1 => (x+15+1 ) chia hết cho x+1 

   = > (x+1) chia hết cho (x+1) VÀ (x+5) chia hết cho (x+1)

=> (x+1) thuộc Ư(15) và x+1 phải lớn hơn hoặc = 1

Ư(15 ) = {1;3;5;15 }

bạn nêu ra từng th nha : vd như :

x+1=1=>x=0 

tự làm nha , tk mk đi 

8 tháng 11 2017

a là gì vậy

24 tháng 1 2017

a) 21 chia hết cho x + 7 

=> x + 7 thuộc Ư(21) = {1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 7 ; -7 ; 21 ; -21}

Ta có bảng sau :

x + 71-13-37-721-21
x-6-8-4-100-1414-28

b) -55 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11 ; 55 ; -55}

Còn lại giống câu a

c) 3x - 40 chia hết cho x + 5

3x + 15 - 15 - 40 chia hết cho x + 5

3.(X + 5) - 55 chia hết cho x + 5

=> -55 chia hết cho x + 5

=> x + 5 thuộc Ư(-55) = {1 ; -1 ; 5 ; -5 ; 11; -11; 55; -55}

Còn lại giống câu a 

2 tháng 12 2016

x=1;3;4;0

2 tháng 12 2016

co cach lam ko ban

5 tháng 9 2020

     Bài làm :

A=44+77-1x7

Vì 44 và 77 đều chia hết cho 11 nên để A chia hết cho 11 thì 1x7 chia hết cho 11

*Dấu hiệu chia hết cho 11: Tổng các chữ số ở vị trí lẻ và tổng các chữ số ở vị trí chẵn có hiệu chia hết cho 11 thì số đó chia hết cho 11

=> Để 1x7 chia hết cho 11 thì (1+7)-x chia hết cho 11 =>x=8

Vậy x=8

5 tháng 9 2020

A = 44 + 77 + 1x7

A= 121 + 1x7

1x7 phải là số chia hết cho 11 , vì 121 chia hết cho 11.

Vậy 1x7 = 187

vì 1+7 = 8