K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

Chọn B

Các cân bằng mà số mol 2 về bằng nhau thì không chịu sự ảnh hưởng của áp suất

28 tháng 2 2019

biên thiên động năng (v0=0)

\(A_{F_{ms}}+A_{F_k}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-\mu m.g.s+F.s=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v=\)\(\sqrt{15}\)m/s

29 tháng 7 2019

Help me ! Mình cần gấp trong ngày hôm nay. Mai mình phải đi học rồi 😭

16 tháng 2 2020

So sánh tính bazo của: Na2O, Al2O3, MgO, K2O. Giải thích

K2O>Na2O,>MgO>Al2O3

So sánh tính phi kim của: P, S, O, Cl. Giải thích?

Cl>O,>S> P

So sánh tính kim loại của: Ca, K, Mg. Giải thích?

K>Ca>Mg

Giải thích xem trên bản tuần hoàn nhé

Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và Định luật tuần hoàn

17 tháng 11 2019

k F > < Fms N P O y x

\(a=\frac{v-v_0}{t}=\frac{15}{20}=0,75\) (m/s2)

Ta có : \(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên Oy :

\(0-P+N+0=0\Rightarrow N=P=mg=3600.10=36000\left(N\right)\)

Chiếu (*) lên Ox :

\(F_k+0+0-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F_k-0,25.F_k=3600.0,75\Leftrightarrow F_k=3600\left(N\right)\)

\(F_{ms}=0,25.3600=900\left(N\right)\)

\(\Rightarrow\mu.N=900\Rightarrow\mu=\frac{900}{N}=\frac{900}{36000}=0,025\)

17 tháng 11 2019

Đùa chứ giỏi hóa thì đâu phải lý cũng giỏi

Mà đôi khi đầy bài vẫn k làm đc mà t cx v có phải ai cg hoàn thiện cả đâutrinh gia long

8 tháng 12 2018

a) sau 5s vật đi được 2m

s=a.t2.0,5=2m\(\Rightarrow a=\)0,16m/s2

P N Fms F x y O

b) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

Ox: F-Fms=m.a (1)

Oy: N=P=m.g (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow F=\)540N

c) sau 10 dây đứt, vận tốc vật lúc đó là

v=a.t=1,6m/s

lực F biến mất nên vật chuyển độn chậm dần đều với gia tốc a'

-Fms=m.a'

\(\Rightarrow a'=\dfrac{-\mu.m.g}{m.g}\)=-2m/s2

quãng đường vật đi được đến khi dừng lại

v12-v2=2a's\(\Rightarrow s=\)0,64m

26 tháng 11 2019

Chương 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM

3 tháng 11 2017

> < > F F P ms

Lực tác dụng lên vật: \(\vec{F};\vec{F_{ms}};\vec{P}\)

Áp dụng định luật 2 Niu tơn ta có: \(m.\vec{a}=\vec{F}+\vec{F_{ms}}+\vec{P}\)

Chiếu lên phương chuyển động ta được:

\(m.a=F-F_{ms}\)

\(F_{ms}=0,25F\)

Suy ra: \(ma=F-0,25F=0,75F\) (*)

Gia tốc của xe: \(a=\dfrac{\Delta v}{\Delta t}=\dfrac{12}{20}=0,6(m/s^2)\)

Thay vào (*) ta được: \(F=\dfrac{ma}{0,75}=\dfrac{3600.0,6}{0,75}=2880(N)\)

Độ lớn lực ma sát: \(F_{ms}=0,25.2880=720(N)\)