Nghiệm của phương trình tan3x=tanx là
A. x = k π / 2 , ( k ∈ Z )
B. x = k π , ( k ∈ Z )
C. x = k 2 π , ( k ∈ Z )
D. x = k π / 6 , ( k ∈ Z )
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(tan3x=tanx\)
Điều kiện: \(x \ne \dfrac{\pi }{6} + \dfrac{{k\pi }}{3},k \in Z\)
\( \Leftrightarrow \tan 3x - {\mathop{\rm tanx}\nolimits} = 0\\ \Leftrightarrow \dfrac{{\sin 2x}}{{\cos 3x.cosx}} = 0\\ \Leftrightarrow \sin 2x = 0\\ \Leftrightarrow 2x = k\pi \\ \Leftrightarrow x = \dfrac{{k\pi }}{2},k \in Z \)
Chọn A
-π = -3,14; -2π = -6,28; (-5π)/2 = -7,85.
Vậy (-5π)/2 < -6,32 < -2π.
Do đó điểm M nằm ở góc phần tư thứ II.
Đáp án: B
(h.66) Ta có
A M 2 = MA’ = MA + AA’
Suy ra
Sđ A M 2 = -α + π + k2π, k ∈ Z.
Vậy đáp án là B.
6.13. (h.67) Ta có
Sđ A M 3 = -sđ AM = -α + k2π, k ∈ Z.
Đáp án: D
\(tan\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=tan3x\)
\(\Leftrightarrow3x=x-\frac{\pi}{4}+k\pi\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{\pi}{8}+\frac{k\pi}{2}\)
Ủa mà kiểm tra với máy tính có mỗi đáp án D đúng (y như tự luận) lấy đâu ra 2 câu đều bằng 0 nhỉ?
a) Ta có sin4(x + kπ/2) = sin(4x + k2π) = sin4x với k ∈ Z.
Từ đó suy ra hàm số y = sin4x là hàm số tuần hoàn với chu kì π/2.
Vì hàm số y = sin4x là hàm số lẻ nên đồ thị của nó có tâm đối xứng là gốc tọa độ O.
Các hàm số y = sin4x (C1) và y = sin4x + 1 (C2) có đồ thị như trên hình 1 và hình 2.
b) Vì sin4x + 1 = m ⇔ sin4x = m – 1
và -1 ≤ sin4x ≤ 1
nên -1 ≤ m – 1 ≤ 1
⇔ 0 ≤ m ≤ 2.
Từ đó, phương trình (1) có nghiệm khi 0 ≤ m ≤ 2 và vô nghiệm khi m > 2 hoặc m < 0.
c) Phương trình tiếp tuyến của (C2) có dạng
y - y o = y ’ ( x o ) ( x - x o ) .