K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2019

Đáp án : B

2P + 3Ca -> Ca3P2

Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3

2PH3 + 4O2 -> P2O5 + 3H2O

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí). Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x. Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi...
Đọc tiếp

Bài 1: Đốt 5,6 lít khí metan theo phương trình: CH4 + 2O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 2H2O. Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, (Biết O2 chiếm 20% thể tích không khí).

Bài 2: Nung 280 tấn loại đá vôi chứa 89,29% (Canxi cacbonat) theo sơ đồ phản ứng: CaCO3\(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2. Thu được 140 tấn CaO và x tấn CO2 thoát ra. Tính x.

Bài 3: Đốt cháy 1 kg than có chứa 4% tạp chất không cháy trong khí Oxi. Tính thể tích khí Oxi (đktc) cần đốt cháy.

Bài 4: Kim loại M có hóa trị I. Cho 5,85g kim loại này tác dụng hết với nước sinh ra 1,68 lít H2 (đktc). M có nguyên tử khối là bao nhiêu?. Sơ đồ phản ứng: M + H2O -> MOH + H2

Bài 5: Cho 1,4g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,56 lít H2 ở (đktc). Hỏi đó là kim loại nào? Sơ đồ phản ứng: M + HCl -> MCl2 + H2 Bài 11: Cho 1,56 gam kim loại R chưa biết hóa trị tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,376 lít H2 (đktc). Xác định kim loại R. Sơ đồ phản ứng: R + HCl -> RCln + H2

1
28 tháng 3 2020

Bài 1:

\(CH4+2O2-->CO2+2H2O\)

\(n_{CH4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=2n_{CH4}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,.22,4=11,2\left(l\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O2}=11,2.5=56\left(l\right)\)

Bài 2:

\(m_{CaCO3}=280.89,29\%\approx250\left(tấn\right)\)

\(CaCO3-->CaO+CO2\)

\(m_{CO2}=m_{CaCO3}-m_{CaO}=250-140=110\left(tấn\right)\)

Bài 3:

Có 4% tạp chất k cháy =>96% C

\(m_C=1.96\%=0,96\left(kg\right)=960\left(g\right)\)

\(n_C=\frac{960}{12}=80\left(mol\right)\)

\(C+O2-->CO2\)

\(n_{O2}=n_C=80\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=80.22,4=1792\left(l\right)\)

Bài 4:

2M + 2H2O -----> 2MOH + H2

\(n_{H2}=\frac{1,68}{22,4}=0,075\left(mol\right)\)

\(n_M=2n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,85}{0,15}=39\left(K\right)\)

Vậy M có NTK là 39

Bài 5:

M + 2HCl -----> MCl2 + H2

\(n_{H2}=\frac{0,56}{22,4}=0,025\left(mol\right)\)

\(n_M=n_{H2}=0,025\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{1,4}{0,025}=56\left(Fe\right)\)

vậy M là Fe

Bài 11:

Đề là 15,6 đúng hơn nha bạn

2R + 2nHCl ----> 2RCln + nH2

\(n_{H2}=\frac{5,376}{22,4}=0,24\left(mol\right)\)

\(n_R=\frac{2}{n}n_{H2}=\frac{0,48}{n}\left(mol\right)\)

\(M_R=15,6:\frac{0,48}{n}=32,5n\)

\(n=2\Rightarrow M_M=65\left(Zn\right)\)

Vậy M là Zn

7 tháng 3 2020

Ta có:

x là hóa trị của SO4==> x= 2

y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2

Do x, y khác nhau

=> y=3

Vậy ta có phương trình phản ứng

2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O

27 tháng 7 2020

Cách 1 :

PTHH : \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

..............0,3........0,2........0,1..........

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=n.M=16,8\left(g\right)\\m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Cách hai :

\(n_{O_2}=\frac{V}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{O_2}=n.M=6,4\left(g\right)\)

-> \(n_{\left(O\right)}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{4}n_{\left(O\right)}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_3O_4}=n.M=23,2\left(g\right)\)

- Định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

=> mFe = 16,8 ( g )

27 tháng 7 2020

tại sao n(O)=0.4 (mol) v bn

câu 1: cho sơ đồ phản ứng sau: FeHCl → FeCl2 + H2 a, hãy lập PTHH và nói rõ cơ sở để lập PTHH b, hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học câu 2: hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 có thể tích 6,72 lít (đktc). tỉ khối của khí A so với hidro là 12. trộn 6,72 lít hỗn hợp A với 44,8 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy,...
Đọc tiếp
câu 1: cho sơ đồ phản ứng sau: FeHCl → FeCl2 + H2
a, hãy lập PTHH và nói rõ cơ sở để lập PTHH
b, hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học
câu 2: hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 có thể tích 6,72 lít (đktc). tỉ khối của khí A so với hidro là 12. trộn 6,72 lít hỗn hợp A với 44,8 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X. (biết các phản ứng hoàn toàn, coi không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80% thể tích là khí nitơ , ở điều kiện phản ứng thì nitơ không bị cháy)
a, xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A
b, xác định phần trăm khối lượng các chất trong X
c, tính tỉ khối của X so với oxi
0
27 tháng 5 2019

Dạ cảm ơn nhiều ạ hehe

29 tháng 12 2017

a. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 6H2O

b. %m= \(\dfrac{27X100\%}{78}\)\(\approx\)35%

c. Số mol của Al(OH)3 là:

nAl(OH)3=\(\dfrac{m}{M}\)=\(\dfrac{7.8}{78}\)=0.1(mol)

Theo PTHH ta có:

nAl2(SO4)3= nAl(OH)3=0.1 mol

mAl2(SO4)3= n X M=0.1 X 342 = 34.2 (g)

19 tháng 12 2018

Câu 1:
a. Quy tắc hóa trị: \(a\times x=b\times y\)
b. Gọi hóa trị của C là a
Áp dụng QTHT : \(a\times x=b\times y\)

ta có: \(a.1=II.2\Rightarrow a=\dfrac{II.2}{1}=IV\)
Vậy Cacbon có hóa trị IV
c. Gọi CTHH là: \(Al_x\left(SO_4\right)_y\)

Ta có: Al (III) và \(SO_4\left(II\right)\)
Theo QTHT: \(III\times x=II\times y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

19 tháng 12 2018

Câu 2:

a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2\times40=8\left(g\right)\)

c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=\dfrac{163}{1120}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}\)

Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{163}{224}n_{Mg}\)

\(\dfrac{163}{224}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ O2

Theo pT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{O_2}dư=\dfrac{163}{1120}-0,1=\dfrac{51}{1120}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{51}{1120}\times32=1,457\left(g\right)\)