K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2018

|a| = |-8| ⇒ |a| = 8

Suy ra a = 8 hoặc a = -8

10 tháng 5 2019

7 tháng 4 2019

a, x  ∈ {-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8}

b, (-7)+(-6)+(-5)+(-4)+(-3)+(-2)+(-1)+0+1+2+3+4+5+6+7+8

=[(-7)+7]+[(-6)+6]+[(-5)+5]+[(-4)+4]+[(-3)+3]+[(-2)+2]+[(-1)+1]+0+8

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 8

= 8

20 tháng 2 2021
-7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 8 9 còn câu B thì cộng mấy số này vào
9 tháng 3 2017

28 tháng 1 2016

=>(a+3) là ước của -8 => thuộc (1;-1;2;-2;4;-4;8;-8)

Tự thử chọn bạn nhé

11 tháng 2 2019

|a| = 8

a = ± 8

20 tháng 8 2015

\(\frac{8}{17}<\frac{10}{a}=\frac{8}{11}\)

\(\frac{88a}{187a}<\frac{1870}{187a}<\frac{136a}{187a}\)

88a < 1870 < 136a

88 < 1870 : a < 136

Vì a là số nguyên tố nên a = 13

6 tháng 7 2017

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

15 tháng 6 2017

\(\frac{8}{17}< \frac{10}{a}< \frac{8}{11}\)

Quy đồng tử số ta được:

\(\frac{40}{85}< \frac{40}{4a}< \frac{40}{55}\)

=> 85 > 4a > 55

=> 4a \(\in\){56;60;64;68;72;76;80;84}

=> a \(\in\){14;15;16;17;18;19;20;21}

Mà a là số nguyên tố

=> a \(\in\){17;19}