K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

Đáp án B

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn (+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3+ 1e

2 tháng 7 2018

Đáp án B

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn(+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3+ 1e

18 tháng 1 2019

20 tháng 2 2018

30 tháng 6 2019

Đáp án B

Theo giả thiết, bảo toàn nguyên tố C và bảo toàn electron, ta có :

30 tháng 1 2018

Đáp án : B

21 tháng 5 2018

Đáp án B

Dung dịch X phản ứng được với Cu

 

→ dung dịch X chứa ion Fe3+ 

 

Dung dịch X phản ứng với KMnO4

 

 → dung dịch X chứa ion Fe2+

 

Vậy oxit sắt có công thức Fe3O4.

15 tháng 2 2019

Chọn B.

Cho Cu vào dung dịch thấy tan ra và có màu xanh chứng tỏ trong dung dịch có Fe3+: Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+

Cho KMnO4 vào thấy dung dịch bị mất màu → chứng tỏ dung dịch có cả Fe2+ (xảy ra phản ứng oxi hóa khử giữa Fe2+ và KMnO4 do Mn(+7) + 5e → Mn+2  và Fe+2  → Fe+3 + 1e

7 tháng 3 2021

\(n_{H_2}=0.065\left(mol\right)\)

\(2H^++2e\rightarrow H_2\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)

\(n_{O_2}=\dfrac{2\cdot0.065}{4}=0.0325\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{oxit}=\dfrac{2.29}{2}+0.0325\cdot32=2.185\left(g\right)\)

 

28 tháng 11 2018

Đáp án B

Zn có tính khử mạnh hơn Fe, Zn sẽ phản ứng với dung dịch CuSO4 trước.

Theo đề: hỗn hợp rắn Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng thu được 1 muối duy nhất trong hỗn hợp rắn Z có Cu và Fe dư. Vậy mFe dư = 0,28 (g) và mCu = 2,84 - 0,28 = 2,56 (g)

Ta có: khối lượng hỗn hợp X phản ứng với Cu2+ = 2,7 - 0,28 = 2,42 (g)

Gọi nZn = x mol; nFe pư = y mol

Ta có hệ: 

mFe ban đầu = 0,02.56 + 0,28 = 1,4 (g)