Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl dư thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là:
A. 4
B. 8
C. 5
D. 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta có:
Để xác định nhanh số đồng phân cần nhớ quy tắc 1 – 2 – 4 – 8
Với -CH3, -C2H5 có 1 đồng phân.
Với –C3H7 có 2 đồng phân.
Với –C4H9 có 4 đồng phân.
Với –C5H11 có 8 đồng phân.
+ Với C4H9NH2 có 4 đồng phân.
+ Với C3H7NHCH3 có 2 đồng phân.
+ Với C2H5NHC2H5 có 1 đồng phân.
+ Với (CH3)3NC2H5 có 1 đồng phân.
Chọn đáp án B
Ta có:
Để xác định nhanh số đồng phân cần nhớ quy tắc 1–2–4–8
Với –CH3, –C2H5 có 1 đồng phân
Với –C3H7 có 2 đồng phân
Với –C4H9 có 4 đồng phân
Với –C5H11 có 8 đồng phân
+ Với C4H9NH2 có 4 đồng phân
+ Với C3H7NHCH3 có 2 đồng phân
+ Với C2H5NHC2H5 có 1 đồng phân
+ Với (CH3)3NC2H5 có 1 đồng phân
Gọi CT của X là R N H 2
R N H 2 + H C l → R N H 3 C l
Áp dụng tăng giảm khối lượng ta có: n H C l = n a m i n = 15 − 10 36 , 5 = 10 73 m o l
→ M a m i n = 10 10 73 = 73 → R + 16 = 73 → R = 57 → R l à C 4 H 9
Số đồng phân cấu tạo của X là
1 . C H 3 C H 2 C H 2 C H 2 N H 2 2 . C H 3 C H 2 C H N H 2 C H 3 3 . C H 3 2 C H C H 2 N H 2 4 . C H 3 2 C N H 2 C H 3 5 . C H 3 N H C H 2 C H 2 C H 3 6 . C H 3 N H C H C H 3 2 7 . C H 3 C H 2 N H C H 2 C H 3 8 . C H 3 2 N C H 2 C H 3
Đáp án cần chọn là: B
m a x i t = m m u O i − m a x i t = 15 − 10 = 5 g a m n a m i n = n a x i t = 5 / 36 , 5 = 0 , 136 m o l M a m i n = 10 : 0 , 136 = 73 g a m / m o l
=> amin là C 4 H 11 N
CTCT các amin bậc 1 là:
C H 3 − C H 2 − C H 2 − C H 2 − N H 2 C H 3 − C H 2 − C H N H 2 − C H 3 C H 3 − C H C H 3 − C H 2 − N H 2 C H 3 3 − C − N H 2
Đáp án cần chọn là: D
Chọn đáp án A.
BTKL ⇒ mHCl = 15 – 10 = 5 gam.
⇒ nAmin đơn chức = nHCl = 5 36 , 5 mol.
⇒ MAmin = 10 . 36 , 5 5 = 73
⇒ MCxHyN = 73
+ Giải phương trình nghiệm nguyên.
⇒ x = 4 và y = 11
⇒ Amin đó là C4H11N
⇒ Có 8 đồng phân là:
1) CH3–CH2–CH2–CH2–NH2
2) CH3–CH2–CH(NH2)–CH3
3) CH3–CH(CH3)–CH2–NH2
4) CH3–C(NH2)(CH3)–CH3
5) CH3–NH–CH2–CH2–CH3
6) CH3–CH2–NH–CH2–CH2
7) CH3–CH(CH3)–NH–CH3
8) (CH3)2(C2H5)N