Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
K2Cr2O7 → + F e S O 4 + X Cr2(SO4)3 → + N a O H d ư NaCrO2 → + N a O H + Y Na2CrO4
Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2
B. H2SO4 (loãng) và Na2SO4
C. NaOH và Br2
D. H2SO4 (loãng) và Br2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Định hướng tư duy giải
K 2 C r 2 O 7 + 6 F e S O 4 + 7 H 2 S O 4 → C r 2 ( S O 4 ) 3 + 3 F e ( S O 4 ) 3 + K 2 S O 4 + 7 H 2 O C r 3 + + 3 O H - → C r ( O H ) 3 ↓ C r ( O H ) 3 + N a O H → N a C r O 2 + 2 H 2 O 2 N a C r O 2 + 3 B r 2 + 8 N a O H → 2 N a 2 C r 2 O 4 + 6 N a B r + 4 H 2 O
Chọn đáp án D
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
CHÚ Ý |
Muối cromat và đicromat luôn có cân bằng
(màu vàng) (màu da cam) |
Các quá trình thuộc loại OXH-K là :
Na2Cr2O7 → Cr2O3 ; Cr2O3 → Cr ;
Cr → CrCl2 ; Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ;
KCrO2 → K2CrO4 ; K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3
=> có 6 quá trình thỏa mãn
=>D
Câu 1: a) HCl : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Clo tạo nên
-Có 1 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Clo trong phân tử. PTK: 1 + 35,5 = 36,5 đvC
H2O : -Do nguyên tố Hidro và nguyên tố Oxi tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK: 18 đvC
NH3: - Do nguyên tố Nitơ và nguyên tố Hidro tạo nên
- Có 1 nguyên tử Nito và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 17 đvC
CH4 : - Do nguyên tố Cacbon và nguyên tố Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Cacbon và 4 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 16 đvC
b) H2S : - Do nguyên tố Hidro và nguyên Lưu huỳnh tạo nên
-Có 2 nguyên tử Hidro và 1 nguyên tử Lưu huỳnh trong phân tử . PTK: 34đvC
PH3 : - Do nguyên tố Photpho và Hidro tạo nên
-Có 1 nguyên tử Photpho và 3 nguyên tử Hidro trong phân tử . PTK: 34 đvC
CO2 : - Do nguyên tố Cacbon và Oxi tạo nên
Có 1 nguyên tử Cacbon và 2 nguyên tử Oxi trong phân tử. PTK: 44 đvC
SO3: - Do nguyên tố Lưu huỳnh và Oxi tạo nên
-Có 1 nguyên tử Lưu huỳnh và 3 nguyên tử Oxi trong phân tử . PTK:80 đvC
Câu 2: a. SI ( IV ) và H
Gọi CTTQ của hợp chất là : SixHy ( x, y là chỉ số )
Áp dụng QTHT: IV . x = I . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{IV}=\dfrac{1}{4}\)
-Vậy x = 1 ; y = 4
CTHH : SiH4 PTK : Si + ( 4 . H ) = 28 + 4 = 32 đvC
b. P ( V ) và O
Gọi CTTQ của hợp chất là: PxOy
Áp dụng quy tắc hoá trị : V . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{V}=\dfrac{2}{5}\)
Vậy x = 2 ; y = 5 ; CTHH: P2O5 ; PTK = 142 đvC
Fe ( III ) Br ( I )
Gọi CTTQ của hợp chất: FexOy
Áp dụng QTHT : III . x = II . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy x = 2 ; y = 3 ; CTHH: Fe2O3 ; PTK = 216 đvC
Ca và N ( III )
Gọi CTTQ của hợp chất là : CaxNy
Áp dụng QTHT : II . x = III . y
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
Vậy x = 3 ; y = 2 ; CTHH: Ca3N2
Mấy câu sau cậu làm tương tự nha